III. Ảnh hưởng đạo đức:
Y VĂN BẤT LIỄU NGHĨA
Thầy cùng đồn hành hương thăm viếng một số di tích Phật giáo nam truyền ở mấy nước lân bang. Trên đường đi đến một ngơi chùa, thấy một thiếu phụ té. Thầy cúi xuống toan đỡ dậy, nào ngờ chị ta xua tay la lối, nhiều người địa phương cũng tỏ vẻ khơng hài lịng. Ngạc nhiên quá thầy nhờ người thơng dịch hỏi taị sao. Anh ta hỏi và lập lại lời của họ:
- Tu sĩ Phật giáo khơng được đụng người nữ, nếu đụng chạm sẽ mất hết giới hạnh.
Thầy nhìn cả đồn cảm thán:
- Đây là điển hình y văn bất liễu nghĩa.
ĐẠI NGƠN
Được sự nâng đỡ của quan quyền thế tục, thầy danh văn ngày càng nổi tiếng trong thiên hạ, uy lực to như núi. Người ta đồn rằng: “Muốn lên hay xuống đều phải qua tay thầy ấy!” Đám đệ tử tâng bốc, dùng tồn sáo ngữ đại ngơn:
- Sư phụ là bậc đại tu hành,
đại ngộ thật xứng danh đại sư.
Cĩ vị học giả trong một hộị nghị cười ruồi bảo:
- Phổ Hiền, Quán Âm… chỉ xưng đại sĩ. Ơng ấy nhận mình đại sư, xem ra cịn cao hơn. Thật đúng là thời đại đại ngơn, đại ngữ e rằng sẽ chuốc đại họa!
HỮU HẠN VÀ VƠ HẠN
Sau khi triều đình hé mở cửa một chút, kinh tế bắt đầu khấm khá, nhiều người lập hãng làm ăn khấm khá nhưng xem ra những kẻ cơ hội nhiều quá. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn mọc ra như nấm sau mưa. Thực chất chỉ là “mượn đầu heo nấu cháo,” dùng bảng hiệu để lường gạt. Vì vậy nhiều cơng ty sáng tưng bừng khai trương, chiều âm thầm đĩng cửa, ơm tiền thiên hạ bỏ trốn. Cĩ nhà báo dũng cảm viết rằng:
- Năng lực, vốn liếng, trách nhiệm thì hữu hạn mà lịng tham, tính lưu manh và liều lĩnh thì vơ hạn.
BÁO CHÍ
Đậu xưa nay chuyên viết linh tinh đủ thứ chuyện: đánh ghen, giựt chồng, chân dài, đại gia… chuyện ăn chơi tình, tiền, tù, tội… Một hơm lịng yêu nước thức dậy, Đậu lấy can đảm viết về những vấn đề dân tình, quốc sự. Mấy hơm sau Đậu bị mời đi họp. Cĩ người lạ đến nĩi với Đậu rằng:
- Anh cĩ hai con đang ăn học, mua nhà, xe trả gĩp… Đừng để chuyện báo chí nĩ làm bí cháo cơm của mình; hơn nữa bây giờ ra đường dễ bị tai nạn lắm!
Đậu về váng đầu hoa mắt nằm bẹp bỏ cả cháo cơm.
ĐẤU TRANH
Ngày cịn chu du các xứ ngoại quan, bang chủ được các hồng giáo chủ chỉ giáo và truyền cho tính sắt đá máu lửa. Đặc biệt cĩ tổ sư cịn dạy: “Cái vốn khơng cĩ nhưng cứ nĩi mãi nĩ sẽ thành cĩ,” hoặc “Cĩ đè đầu cỡi cổ thì cĩ đấu tranh”… Nhờ vậy bang chủ về kinh dễ dàng. Dưới trào bang chủ dân ta thán ngút trời xanh, khơng cịn đường sống nữa nên dân laị đấu tranh. Bang chủ cười gằn:
- Đấu tranh thì trâu đánh sẽ tránh đâu?
Dân kéo đến phủ đường hị hét:
- Chúng tơi đâu tránh việc đấu tranh!
GỌI MÌNH BẰNG ANH
Vương về kinh, truy sát những kẻ liên can đến cựu trào, Đơ đốc may mắn trốn thốt. Ẩn thân sống chung với những người thượng ở miền thượng du. Một đêm mưa cĩ kẻ lẻn đến lán ngài nghị. Ngài khảng khái:
- Thiên hạ vốn của chung nào phải riêng của chủ ta, dân lầm than lắm rồi, binh đao chỉ thêm tổn hại chứ cĩ ích gì!
Dân trong vùng biết chuyện nhưng giấu kín và hết lịng che chở ngài. Họ truyền cho con trẻ câu ca dao:
- Ai cho miếu lớn hơn đình
Bậu cĩ chồng mặc bậu, bậu vẫn gọi mình bằng anh.
STEVEN N
Georgia, tháng 5/2017