III. Ảnh hưởng đạo đức:
PHÁP LÝ / HÀNH CHÁNH
Trong bài hơm nay chúng tơi xin đề cập đến một số vấn đề cần biết về luật lệ Di Trú hiện hành và một số yếu tố cần thiết phải cĩ về thời gian làm việc để khỏi bị từ chối.
Trước hết, hiện nay tháng 5/2017, luật lệ về Di Trú khơng cĩ gì thay đổi ngoại trừ vấn đề lệ phí nộp đơn và mẫu đơn. Tất cả vẫn y như cũ nghĩa là từ năm 2008 đến hiện nay, điều kiện để một nhà truyền giáo (minister, tu sĩ) được cấp Visa tơn giáo đi vào Hoa Kỳ làm việc vẫn khơng cĩ gì thay đổi. Tuy nhiên vấn đề xét đơn thì chặt chẽ hơn và khĩ khăn hơn.
Trước đây họ khơng cần điều tra tại Việt Nam nhưng hiện nay họ phải làm việc đĩ, cĩ thể vì lý do an ninh hay vì cĩ những trường hợp giả mạo đã bị khám phá (khơng phải Phật giáo) khiến cho họ phải cẩn thận hơn.
Tài liệu đầu tiên họ đang dùng để đối chiếu là mẫu đơn DS-160 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ mà các Văn Phịng Dịch Vụ tại VN phải điền để nộp Tịa Lãnh Sự xin phỏng vấn.
Tài liệu thứ hai họ dùng để đối chiếu về thời gian làm việc của mình là Giấy Chứng Nhận của chùa mà người tu sĩ đã và đang làm việc ở Việt Nam.
Trước hết xác nhận danh từ nhà truyền giáo (Minister, tu sĩ), chúng ta đang làm việc với USCIS tức cơ quan Di Trú Hoa Kỳ mà xứ này xem tơn giáo căn bản là Catholic. Họ định nghĩa nhà truyền giáo là người tốt nghiệp từ một trường thần học và được thụ phong linh mục. Từ đĩ chúng ta định nghĩa trên quan điểm Phật giáo: nhà truyền giáo là người tốt nghiệp từ một trường Phật học và được thọ giới tỳ kheo.
Nếu người tu sĩ đi du học ở Ấn độ, Tích lan, Thái Lan... đã tốt nghiệp và về Việt Nam trên hai năm, khai đúng và giống nhau trên hai văn kiện này thì Sở Di Trú Hoa Kỳ khơng cĩ gì thắc mắc vì hội đủ điều kiện 2 năm làm việc liên tục của một nhà truyền giáo kể từ ngày họ nhận đơn.
Trong trường hợp về nước dưới hai năm thì phải khai là cĩ làm việc như một nhà truyền giáo tại quốc gia mình du học. Vấn đề là phải cĩ một ngơi chùa chứng nhận cho mình là vừa đi học vừa làm việc như một nhà truyền giáo. Nếu khơng tìm ra một ngơi chùa nào nơi mình du học để chứng nhận thì phải chờ hai năm sau kể từ ngày về nước mới nộp đơn. Cĩ nhiều người khai khơng đủ 2 năm nhưng việc xét đơn để cấp
R-1 rất là dễ, phân lớn họ chấp thuận nhưng khi đến Hoa Kỳ nộp đơn I-360 thì họ xét rất kỹ khơng thể qua khỏi được. Chắc chắn là như vậy. Nên chờ đủ 2 năm làm việc liên tục tính cả Việt Nam và Hoa kỳ mới nộp đơn I-360.
Vấn đề rất khĩ nĩi ở đây là thời gian đi du học (trừ việc du học tại Hoa Kỳ) nếu khơng nĩi ra thì họ khĩ mà tìm hiểu được.
Tơi đã gặp một trường hợp bị bác đơn một cách oan uổng là vị tu sĩ chuẩn bi đi ngoại quốc, khi từ Tỉnh và lên Sai Gon, khai trên mẫu DS-160 là đang làm việc tại một chùa ở Sai Gịn (mặc dù thực sự khơng cĩ) để việc nhận Visa cho dễ dàng. Thế mà mấy năm sau khi đi theo đối tượng R-1, khai lại DS-160 thì khai chỉ làm việc ở Tỉnh. Vậy mà USCIS đã xét và bác đơn I-360.
Dĩ nhiên việc xét đơn mỗi ngày mỗi khĩ hơn, kỹ hơn thì khơng biết tương lai họ sẽ dùng những phương tiện nào. Một yếu tố quan trọng là sự thành thật bao giờ cũng thành cơng.
Kính chúc quý Thầy, Cơ may mắn và hẹn gặp lại trong bài viết kỳ tới.
Mọi sự phê bình, bổ túc, cần hỏi thêm và đề tài đề nghị xin liên lạc Tịa Soan Báo Chánh Pháp hay điện thư về drlehuynh@gmail.com hay gởi thơ về Tổng Hội Cư Sĩ Phật Giáo 1612 N. Spurgeon Street, Santa Ana, CA 92701.
Chư tơn đức Tăng Ni và đơng đảo nhân sĩ trí thức, đồng hương Phật tử, quang lâm tham dự Lễ Tưởng Niệm 50 năm Bồ tát Quảng Đức Vị Pháp Thiêu Thân tại Jerome Center, thành phố Santa Ana, ngày 23.6.2013.
TÍN NGƯỠNG CỦA ÐẠI CHÚNG
Như ta đã biết, đứng về phương diện đĩng vai trị lãnh đạo văn hĩa trí thức và chính trị, đạo Phật trong thời Lê Mạc lâm vào trạng thái suy đồi, nhưng đứng về phương diện tín ngưỡng dân gian, đạo Phật trong thời đại ấy vẫn tiếp tục phát triển. Trong tín ngưỡng Phật Giáo đại chúng, ăn chay, giữ giới, tụng kinh, phĩng sinh và chẩn tế là những việc làm mang lại cơng đức cho bản thân và cho gia đình. Ngồi ra, muốn tạo dựng cơng đức, ta cĩ thể làm chùa, xây tháp, đúc tượng và in kinh. Trong thời gian gọi là thời Phật Giáo suy đồi, giới tín đồ đại chúng vẫn tiếp tục hành đạo theo đường lối đĩ, bởi vì đức tin về nhân quả và báo ứng càng ngày càng ăn sâu vào lịng họ. Như ta đã biết, trong suốt thế kỷ thứ mười lăm, dân chúng vẫn tiếp tục xây thêm chùa đến nỗi năm 1464, vua Lê Thánh Tơng phải cĩ lệnh cấm xây thêm chùa mới. Về việc khắc bản in những kinh Phật phổ thơng thường được đọc tụng như kinh Dược Sư, Ðịa Tạng, Phổ Mơn v.v... mà khơng biết đi tìm và khắc in lại những tác phẩm do phật tử đời Lý và đời Trần sáng tác. Ðiều đáng tiếc này xảy ra một phần vì người ta cĩ quan niệm rằng in kinh thì cĩ cơng đức hơn in lục, bởi vì kinh là do Phật trực tiếp nĩi ra, cịn lục là do Tổ truyền dạy. Vì lý do đĩ mà nền văn học Phật Giáo trong nước bị nghèo nàn đi một cách thảm hại.
Ðức tin của quần chúng ảnh hưởng đến hành động của vua quan. Ðời Lê thường xảy ra nhiều vụ hạn hán. Những nho thần kỳ thị đạo Phật cố nhiên khơng ưa việc tổ chức tụng kinh cầu mưa. Tuy vậy, những hiện tượng như mưa, lụt, hạn hán, sâu ăn lúa v.v... theo tín ngưỡng quần chúng là do vua quan ăn ở thất đức mà ra. Vì vậy, vua quan phải chịu theo ý dân mà tự trách, sám hối, thả bớt tù nhân, làm chay và đảo vũ. Mùa hạ năm 1434, vua Lê Thánh Tơng sai các quan rước Phật từ chùa Pháp Vân về kinh đơ để làm lễ cầu mưa. Lại cho phĩng thích một số tù nhân, và dựng trai đàn chẩn tế ngay ở điện Cần Chánh để tu tạo cơng đức, cầu cho cĩ mưa. Rằm tháng bảy năm ấy, vua lại cho tổ chức đại hội Vu Lan, mời chư tăng đến cầu nguyện, rồi cúng dường chư tăng và phĩng thích thêm năm mươi tù nhân nữa. Năm 1448
cĩ hạn hán lớn, vua Lê Nhân Tơng xuống chiếu cho tất cả các quan văn võ phải ăn chay và giữ mình cho trong sạch để tới chùa Báo Ân ở cung Cảnh Linh mà làm lễ cầu mưa. Ðích thân vua tới lạy trước Phật điện. Tất cả các nho thần đều phải làm theo. Rồi vua sai thái úy Lê Khả đến chùa Pháp Vân ở xã Cổ Châu, rước tượng Phật về chùa này, đem về tơn trí tại chùa Báo Thiên ở kinh thành, rồi xuống chiếu và thỉnh chư tăng tới tụng kinh, sám hối cầu nguyện. Vua và hồng hậu thân đến lạy Phật. Lại tổ chức cúng dường trai tăng và phĩng thích hai mươi bốn người tù mà tội cịn đáng ngờ. Vua Lê Nhân Tơng xuống chiếu tự trách mình như sau:
“Từ năm trước đến nay, tại dị xảy ra luơn, như lụt, hạn, sâu, khơng năm nào khơng cĩ - Hoặc là chính trị của trẫm, trên khơng thuận trời, dưới chưa thỏa chí dân, mà sinh ra như thế chăng? Hoặc các đại thần giúp đỡ khơng phải là người giỏi, điều hịa trái phép, xếp đặt sai lẽ mà sinh ra như thế chăng? Nay cĩ người nào vì trẫm dám nĩi, chỉ ra những việc của trẫm và các tể thần hại đến nhân dân chính sự chăng?”
Năm 1449, lại cĩ đại hạn, và vua cũng lại tổ chức lễ cầu mưa tại cung Cảnh Linh, những việc tụng kinh, thả tù, và cầu mưa nĩi trên chứng tỏ rằng đã cĩ gốc rễ đạo Phật tín ngưỡng rất sâu xa trong dân chúng, và triều đình khơng thể khơng chiều theo tín ngưỡng ấy mỗi khi cĩ áp lực. Nho thần khơng ưa Phật Giáo, như các phu nhân mệnh phụ và cả hồng thái hậu, hồng hậu và các cung nhân lại tín ngưỡng đạo Phật: họ thường cung thỉnh chư tăng đến để giảng bày đạo lý và thiết lễ cúng dường. Năm 1460, sau cuộc đảo chính trong nội cung để đưa vua Lê Thánh Tơng lên ngơi, cĩ chiếu chỉ cấm tăng sĩ và đạo sĩ khơng được liên lạc với nội cung, sợ tin tức tiết lộ ra ngồi quần chúng. Bốn năm sau, vau Lê Thánh Tơng xuống chiếu cấm xây dựng thêm chùa mới.
VĂN HỌC KỂ HẠNH VÀ SỰ THỜ TỰ THÁNH
TĂNG
Trong lúc những tác phẩm của Phật Giáo Trúc Lâm khơng được giới trí thức của thời đại ngĩ ngàng tới, thì giới Phật tử bình dân lại phát triển một loại văn học truyền miệng để duy trì
SỨC SÁNG TẠO
CỦA GIỚI PHẬT TỬ ĐẠI CHÚNG
(Chương XIX, VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN, TẬP II)