III. Ảnh hưởng đạo đức:
Sát na hạt bụi vơ thường cịn bay…
XUYÊN TRÀ
nhột. Và đúng lúc tơi bắt đầu thấy cần phải “đặt lại vấn đề” trồng cây thì tơi cũng gặp cơ duyên nghe được những dĩa Pháp thoại giảng về hình thức vi tế của “tham” (trong tam độc tham-sân-si) rồi chợt “ngộ” ra: đâu phải chỉ thấy mình khơng nhặt của rơi, khơng giựt giành phần lợi là đủ kết luận rằng mình khơng tham. Và xét cho kỹ, hình như “bệnh” ham hố trồng cây của tơi cũng là một hình thức… hơi tham tham rồi đĩ.
Gặp hoa đẹp thì ở đâu thì vui lịng thưởng thức nĩ đi, cần gì phải đem về nhà mình để sáng tối ra vào nhìn ngắm cho “thỏa lịng mong nhớ.” Đĩ là chưa nĩi đến việc cái gì cĩ trong tầm tay lại khơng cịn thấy quý nữa. Nhờ lối lý luận này tơi đã trấn áp được bệnh ghiền trồng hoa khá hiệu quả, bèn ngưng trồng thêm cây, và thấy mình bỗng… khỏe hẳn ra.
Quan trọng hơn hết, cũng nhờ bỏ được căn bệnh này, tơi đã “sống cịn” được sau một “biến cố” khá trọng đại cho khu vườn của một kẻ yêu cây trước đây như vợ chồng tơi. Số là ối oăm làm sao, tụi tơi mê cây bao nhiêu thì bà hàng xĩm của tụi tơi hồn tồn trái lại. Đã vậy, sân sau nhà bà cĩ hồ bơi nên các tia bơng mận (một loại cây trái như mận Việt Nam nhưng quả và lá nhỏ xíu) từ nhà tơi bay sang lại là “kẻ thù số một” của bà. Lâu lâu tụi tơi lại nghe bà than phiền về chuyện này và phải giải quyết bằng cách cắt bớt những cành cây mọc chĩa qua “khơng phận” hàng xĩm.
Cho đến một ngày, với vẻ mặt đầy nghiêm trọng, bà gõ cửa nhà chúng tơi, thơng báo rằng hồ bơi của bà đã hư hại nặng nề, đã phải sửa chữa mất mấy ngàn bạc, mà “thủ phạm” chính là cây mận nhà tơi. Vì vậy, bà yêu cầu tụi tơi phải chặt cái cây “quái ác” mọc sát bờ tường đĩ đi. “Thật là quá lắm! Cây từ sân nhà tơi, tạo bĩng mát và vẻ duyên dáng cho ngơi vườn tụi tơi mà bà ta ra lệnh phải chặt bỏ vì quyền lợi của riêng bà, ngon
chưa!” Tụi tơi nghĩ vậy nên giữ vững lập trường “bất khuất,” “khơng gì quý hơn độc lập tự do,” mặc kệ tinh thần “yêu nước là yêu hồ bơi” của bà hàng xĩm. Nhưng sau, thấy bà xuống nước năn nỉ và đề nghị sẽ chi trả tiền cơng đào bỏ cây như là một biểu tỏ ghi nhận sự hy sinh của tụi tơi, vợ chồng tơi bèn nghĩ lại và đành phải chấp thuận cho vui cửa vui nhà… láng giềng, cũng như để trưa trưa cịn được nghe tiếng vui đùa bơi lội bì bõm của lũ trẻ hàng xĩm vẳng sang.
Như đã nĩi, nhờ đã chữa được bệnh mê cây, nỗi
“đau lịng” trong tơi khi mất đi một bĩng mát thân quen cũng khơng trầm trọng như xưa. Tiện thể, mùa thu năm đĩ, chúng tơi cũng dẹp luơn bụi cỏ lau mà tơi rất thích để tránh cho cả xĩm khỏi “chửi thầm trong bụng” vì những sợi bơng cỏ từ nhà tơi tung bay bám dính khắp nơi trong những ngày giĩ lộng. Âu đĩ cũng là một “bài tập” nhỏ để tơi thể hiện tinh thần “hỷ xả” ấy mà, tơi tự an ủi mình như vậy.