TÂM MINH NGƠ TẰNG GIAO

Một phần của tài liệu chanhphap-67-06-17- (Trang 52 - 53)

III. Ảnh hưởng đạo đức:

TÂM MINH NGƠ TẰNG GIAO

Lâu rồi tơi cĩ viết một bài để cùng trao đổi cùng các đạo hữu trong Cộng Đồng Phật Tử Miền Trung New Jersey, tình cờ nhân duyên tơi gặp lại người bà con và biết anh cĩ viết bài cho báo, và khi đọc bài này anh khuyên tơi nên gởi cho báo nên tơi sửa lại một chút và gởi cho nguyệt san Chánh Pháp.

Bài viết bắt đầu từ email của một đạo hữu, gởi báo tin cho biết Mẹ Tim bị tai nạn kèm với các video clips mới về Mẹ Tim trên youtube. Ngồi các links trong email anh cịn đặt câu hỏi:

Tại sao một người giàu lịng từ thiện, làm việc nhân đức cứu giúp bao người tàn tật, nghèo khổ như Tim mà bị tai nạn thảm thương như vậy trong khi cái lũ tham nhũng, gian ác, cướp đất dân lành làm của riêng, cịn bọn tỉ phú, ích kỷ vẫn sống trơ trơ. Xin các bạn cho ý kiến …

Nhớ lại, khi xảy ra trận sĩng thần (tsunami) tại Thái Lan trên truyền hình Mỹ cũng đã cĩ bao nhiêu cuộc trao đổi với các người đại diện tinh thần cho nhiều tơn giáo, giáo phái khác nhau để tìm câu trả lời “Tại sao?” và lại tái diễn với trận bão ở Miến Điện, động đất ở Trung Hoa… Vốn là một người tin theo những nguyên lý của đạo Phật, tơi mạo muội viết ra đây vài nhận định mà tơi tổng hợp được từ những bài giảng của các nhà nghiên cứu Phật học, hay các sư tơi thu thập được qua Internet và tự học của mình.

Đạo Phật đang ngày càng phát triển và thu hút nhiều sự nghiên cứu ở các trường đại học lớn, các trung tâm nghiên cứu tại Mỹ, và người Mỹ cĩ lẽ rất thích tranh luận, nên tơi thường tìm thấy những bài giảng dựa vào những diễn biến hiện đang xảy ra (current events) về các đề tài cĩ rất nhiều tranh cãi (controversial) như về chiến tranh, xã hội tiêu thụ, mơi trường, sự phá thai, tội tử hình, đồng tính luyến ái hay sự kết thúc sớm cuộc đời của bệnh nhân (cut off life-support) từ quan điểm của Đạo Phật theo các nhà nghiên cứu Phật học, và những gì tơi viết dưới đây chỉ là một sự sao chép của một người đang tìm học để giúp đi tìm trả lời cho những câu hỏi tương tự như của đạo hữu đã đặt ra ở trên.

Một trong ba chân lý (Tam pháp ấn) trong đạo Phật, được gọi là Pháp ấn vì nĩ rất quan

trọng, đĩ là “Chư hành vơ thường” (sabbe sankhara anicca). Hành là tất cả những gì do nhân duyên hợp thành, vì vơ thường là bản chất của hành cho nên từ các quan hệ trong đời sống tinh thần (quan hệ vợ chồng, bạn bè, con cái) cho đến thế giới vật chất của vũ trụ, thiên hà, trái đất, sơng núi đến các đồ dùng trong nhà như xe hơi, tủ lạnh, máy chụp hình, TV… đều luơn luơn thay đổi, biến chuyển, tàn tạ, hư hao rồi trở thành vơ dụng, hay bị hủy diệt. Cái này sinh, cái kia sinh, cái này diệt cái kia diêt – Cái này làm tiền đề cho cái kia trong một sự liên kết, phụ thuộc vào nhau để tồn tại (inter-dependency, inter-connected). Đĩ là một nguyên lý. Hệ quả rút ra là do sự vật là tổng hợp của “trùng trùng duyên khởi,” vơ cùng tận của bao nhiêu yếu tố kết thành, cho nên cũng chẳng bao giờ cĩ chỉ một hay vài nguyên nhân để giải thích được cho một sự việc, hay sự việc xảy luơn luơn là kết quả của rất nhiều nguyên nhân, cĩ những nguyên nhân thấy được và những nguyên nhân chưa hay khơng thấy được. Chúng ta đã biết bao nhiêu lần lầm lẫn về nguyên nhân. Ngay những phát hiện trong nghiên cứu khoa học, đã cĩ cái này lại phủ định cái kia, đúng hơm nay trở thành sai ngày mai, bởi vì nhận thức được thế giới vẫn cịn là câu đố cho lồi người, nên việc giải thích thế giới cũng là như vậy. Biết vậy, nhưng chúng ta khơng ngừng cố gắng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi, nhất là khi cĩ những biến cố bất hạnh xảy ra.

Do đĩ trở lại câu hỏi ban đầu, để tránh đưa ra một câu trả lời quá tổng quát tơi cố gắng để tổng kết những gĩp nhặt với hiểu biết hạn hẹp về các kinh điển, chủ yếu là của Nguyên Thuỷ, là những bộ kinh sớm nhất của đạo Phật, để giải thích những gì xảy đến cho một con người. Tơi khơng thể và khơng nhằm mục đích giải thích cho trường hợp của Mẹ Tim nhưng chỉ muốn cung cấp một vài điều tìm thấy trong kinh điển để mỗi người trong chúng ta tự tìm hiểu và suy nghĩ thêm.

Biết rằng sự việc xảy ra là do trùng trùng duyên khởi, theo lý vơ thường mà nhân duyên là cốt lõi của sự việc đến, đi, thành, bại, hợp, tan,… nhưng đối với con người nhất là những bất hạnh trong đời, chúng ta cĩ thể đưa ra các nguyên nhân chính để giải thích tại sao sự việc

TẠI SAO SỰ VIỆC XẢY ĐẾN

Một phần của tài liệu chanhphap-67-06-17- (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)