HUỆ TRÂN (Tịnh thất, nghe mưa rơi)

Một phần của tài liệu chanhphap-67-06-17- (Trang 38 - 39)

III. Ảnh hưởng đạo đức:

HUỆ TRÂN (Tịnh thất, nghe mưa rơi)

(Tịnh thất, nghe mưa rơi)

quyến rũ của thức ăn để trở thành nạn nhân của những người giăng bẫy.

Cũng như thế, đứng trước một tình huống, con người thường cĩ nhiều hướng chọn lựa (ngay cả khi người trong cuộc nghĩ rằng chỉ cĩ lựa chọn duy nhất như là cách để biện minh cho sai lầm và giải trình sự việc cho cĩ vẻ hợp lý mà thơi), điều quan trọng là khả năng kềm chế tâm tham dục, khả năng làm chủ bản năng của mình đến đâu mà thơi. Khi cịn giữ thế chủ động, quyền quyết định trong tay mình thì ta sáng suốt và hành xử thơng minh.

Thế nhưng, khi bị tham lấn át, ta giao quyền điều khiển cho tâm tham lam và si mê thì ta bị chúng dắt lơi vào cõi lạc lầm để rồi khổ đau nối tiếp khổ đau. Đức Phật dạy một khi tham ái khởi lên trong nội tâm một người nào sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất an cho người ấy (Tương ưng bộ kinh, chương III, phẩm I).

Đức Phật dạy để cĩ thể thốt khỏi chiếc bẫy khỉ cuộc đời, ta cần hộ trì các căn (các giác quan như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý) khi tiếp xúc với trần cảnh bên ngồi, đừng cho nĩ dính mắc, như con rùa khơn ngoan rút tất cả tay chân vào bên trong chiếc mai để được bảo hộ an tồn trước sự tấn cơng của thú dữ (Tương ưng bộ kinh, tập I, chương I, phẩm 2). Ai xui khiến mình lân la đến chút thức ăn thơm lừng trong trái dừa đầy hấp dẫn kia? Ai trì giữ khơng cho mình buơng tay để an tồn? Nếu cĩ một động lực giữ tay khỉ (cũng như tay chúng ta) nắm kỹ miếng đồ ăn, thì đĩ chính là lịng tham lam bất chấp hiểm nguy đang ở rất gần.

Trong nhiều phương pháp để chế ngự tham thì chánh niệm tỉnh giác và hộ trì các căn được Đức Phật nhắc đến thường xuyên trong các bản kinh Nikāya (đơn cử như trong Trung bộ kinh, các pháp này được đề cập đến trong các kinh số 5: Kinh Khơng uế nhiễm; kinh số 27: Tiểu kinh dụ dấu chân voi; Kinh số 39: Đại kinh xĩm ngựa; Kinh số 51: Kinh Kadaraka; Kinh số 53: Kinh Hữu học; Kinh số 107: Kinh Ganaka Moggalana; Kinh số 112: Kinh Sáu thanh tịnh; Kinh số 125: Kinh Điều ngự địa).

Thật khơng ngoa khi nĩi rằng tham lam là “tài sản” chung của người chưa giác ngộ và chắc chắn mỗi người chúng ta đều cĩ khối “tài sản” khơng mong muốn này. Do vậy, nếu khơng răn tâm nhắc lịng, ta cĩ thể tự tạo thành những chiếc bẫy giăng mắc quanh mình để rồi tự vướng lấy và chuốc bao hệ lụy vào thân. Khơng ai dám chủ quan cho rằng mình cĩ thể làm chủ tâm ý mọi lúc, mọi nơi trong mọi hồn cảnh và thắng phục tham dục nên luơn sống trong chánh niệm, tỉnh giác và hộ trì là điều khơng bao giờ thừa đối với người biết trân trọng tâm lành ý thiện của mình. Ngay cả với người chọn nếp sống đơn giản, đạm bạc tưởng chừng cách ly dục lạc thế gian cũng chưa chắc thốt khỏi sự kiềm tỏa của ác ma tham dục nếu quá chủ quan mà khơng canh chừng tâm

mình. Bởi vì:

Cĩ tài xế lên đèo nhiều thận trọng,

Lại hững hờ tay lái khúc đường suơn.

Cĩ những người sống đạm bạc thanh

lương,

Thiếu chánh niệm thì tâm tham vẫn khởi…

Cĩ khi một chút ân huệ nhỏ cũng cĩ thể trở thành miếng mồi đưa ta vào chiếc bẫy của chính mình lúc nào khơng hay!

Cuối tuần qua, tơi đã phải dành ra một buổi để dọn đi mớ cây Primrose – mà tự điển dịch là hoa anh thảo – mọc lịa xịa trên rẻo sân nhỏ bé phía trước nhà. Loại bơng Mexican Prim- rose cao khơng hơn hai gang tay này, với màu hoa phơn phớt tím hồng và cánh lá mỏng manh, thân cành ẻo lả dễ rập rờn lay động theo những đợt giĩ đầu xuân, từng làm dịu mắt bao khách qua đường cách đây hơn tháng, nay đã đến hồi lụi tàn. Cây thì vẫn cịn đĩ nhưng khơng cho bơng nữa, cành lá bắt đầu khơ nám, đứng xác xơ lổm xổm trơng thật tội nghiệp.

Tay khơng ngừng bứt bỏ mấy thân cây nhỏ bé, đầu ĩc tơi khơng khỏi lan man nghĩ thầm, ta đâu cần đợi qua bốn mùa xuân hạ thu đơng mới thấy được sự hoại diệt trong thiên nhiên. Và mảnh vườn của chúng tơi cũng vậy, đâu cần phải qua hơn một đời chủ mới thấy sự bể dâu. Sẵn trớn, tơi miên man lội ngược dịng thời gian, nhớ lại từng sự kiện xảy ra trong khuơn vườn nhà với một chút buồn buồn thú vị của cái thú hồi tưởng chuyện qua.

Nhớ lại quãng thời gian mới dọn tới đây mà… thương ơng xã tơi hết sức! Lúc đĩ, vì lần đầu tiên mới cĩ nhà riêng, lại là người mê cây cối bơng hoa, tơi đã “hành” đấng ơng chồng của mình khơng ít. Với bệnh ham muốn trồng thật nhiều bơng hoa cây cỏ đủ loại, đi đâu tơi cũng để ý tới cây cối hoa kiểng và bằng mọi cách (bắt ơng xã) “rước” chúng về nhà cho bằng được, từ tậu mua cho đến hỏi xin.

“Anh ơi, mình phải cĩ một giàn bơng giấy cho giống

bên nhà… Anh ơi, mình phải cĩ một bụi trúc cho cĩ vẻ Đơng Phương… Mình phải cĩ một vài chậu trầu bà để treo như ở nhà em hồi trước… Mình phải cĩ một chậu hoa quỳnh để ngắm hoa nở giữa đêm chớ hoa ở nhà người ta sao mà ngắm được… Mấy nhánh hoa lau phất phơ này đẹp quá, mình phải tìm mua để trồng một bụi, cũng cĩ lý lắm hả anh…”

Bao nhiêu câu “mình phải cĩ…” là bấy nhiêu lần ơng xã tơi phải khệ nệ khuân vác mang về, hì hục đào lỗ, trộn phân, trồng xuống, để rồi mười lần hết bảy là phải dời bứng cây đi chỗ khác (cĩ khi dời gốc tới hai ba bận) vì sau khi trồng xong mới thấy, vì lý do này hay lý do khác, cây khơng hợp với địa thế đã chọn. Thật ra khơng phải lúc nào “người hùng” của tơi cũng vui vẻ ga lăng như vậy đâu mà cĩ lẽ do… nghiệp, nếu lý giải chuyện đời theo lăng kính nhà Phật. Bởi sau mỗi lần giận nhau thì chàng hay “bình thường hĩa bang giao” bằng những câu “offer” quá hẫp dẫn đối với tơi như, “Em muốn trồng cây cỏ lau đĩ ở đâu?” hay “Em muốn đổi cây bơng này qua chậu nào?” hoặc “Chiều nay em muốn đi Home Depot hay nursery nào?”

“Được lời như cởi tấm lịng,” tơi làm sao đành lịng từ chối (vả lại giận nhau cũng đâu cĩ vui gì). Thế là “dân số” của cây cối trong vườn cứ theo đà đĩ mà tăng trưởng. Chưa kể cả hai vợ chồng tơi mỗi người đều cĩ một “chứng bệnh” riêng đối với cây. Ơng xã tơi thì mắc bệnh “phù suy” về đủ mọi phương diện ngay

Một phần của tài liệu chanhphap-67-06-17- (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)