Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hợp tác xã việt nam chi nhánh bình thuận (Trang 42 - 44)

2.1. Khái quát về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Bình Thuận

2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn

Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

I. Cho vay 843,407 97.85 932,711 98.08 1,009,373 95.38 1,038,929 93.29 1. Cho vay trong hệ thống 175,746 20.39 136,497 14.35 158,728 15.00 211,040 18.95 2. Cho vay ngoài hệ thống 667,661 77.46 796,214 83.72 850,645 80.38 827,889 74.34 II. Tiền gửi 135 0.02 9 0.00 - - - - III. Đầu tư 2 0.00 - - - - - - IV. Tiền gửi tại NHNN 2,377 0.28 665 0.07 75 0.01 7,643 0.69 V. Tiền mặt 3,019 0.35 3,880 0.41 2,090 0.20 9,630 0.86 VI. Tài sản cố định và tài sản khác 13,042 1.51 13,727 1.44 46,682 4.41 57,447 5.16 Tổng sử dụng vốn 861,982 100 950,992 100 1,058,220 100 1,113,649 100

Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2015-2018

Với tính chất và mục tiêu hoạt động của NHHTX nói chung và NHHTX CN Bình Thuận nói riêng là liên kết, bảo đảm an tồn của hệ thống QTDND thơng qua

việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống QTDND. Hoạt động chủ

yếu là điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các QTDND.

Tuy nhiên bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả nguồn vốn tạm thời nhãn rỗi và hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch tài chính do Hội sở chính giao, chi nhánh đã mở rộng cho vay ngoài hệ thống, đối tượng cho vay chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình. Sản phẩm cho vay chi nhánh thực hiện chủ yếu là CVTD đối với cán bộ công nhân viên đảm bảo bằng tiền lương, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ đối với các hộ gia đình và cá nhân có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh.

Hoạt động cho vay chiếm bình quân 96% tổng tài sản, khối lượng cho vay vẫn tăng qua các năm nhưng đà tăng trưởng có xu hướng giảm dần so với năm trước đó, từ 10.6% năm 2016 xuống còn 8.2% vào năm 2017 và chỉ cịn 2.9% vào năm 2018. Thực tế này có thể đến từ những khó khăn trong mơi trường kinh tế và vấn đề nợ xấu đáng báo động trong hệ thống ngân hàng, dẫn đến các thủ tục cho vay được thắt chặt, theo tiêu chí "tăng trưởng nhưng phải đảm bảo an tồn".

Hình 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay trong và ngoài hệ thống

Cho vay trong hệ thống QTDND chiếm bình quân 17% tổng tài sản, và chiếm bình quân 20% tổng dư nợ, trong khi đó cho vay ngồi hệ thống chiếm tỷ trọng bình quân 79% tổng tài sản và 80% tổng dư nợ của chi nhánh. Có thể thấy tỷ trong cho vay trong hệ thống chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với cho vay ngoài hệ thống, điều này là phù hợp trong bối cảnh địa bàn tỉnh Bình Thuận hiện nay, khi mà khả năng hấp thụ vốn

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2015 2016 2017 2018

của các QTDND ngày càng thấp, khả năng tự cân đối nguồn vốn của các QTDND

ngày càng cao, việc mở rộng cho vay thành viên ngày càng trở nên khó khăn hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hợp tác xã việt nam chi nhánh bình thuận (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)