2.1. Khái quát về Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Bình Thuận
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam
nhánh Bình Thuận 2.1.3.1. Tình hình nguồn vốn Bảng 2.1. Tình hình nguồn vốn Đvt: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 Các quỹ 38.3 0.00 25.4 0.00 36.3 0.00 67.3 0.01 2 Vốn huy động 36,469 27.43 270,967 28.49 369,022 34.87 366,546 32.91 2.1 Tiền gửi điều hòa các QTDND 98,552 11.43 134,982 14.19 215,347 20.35 199,897 17.95
2.2 Tiền gửi tiết
kiệm 132,582 15.38 132,554 13.94 151,173 14.29 161,502 14.50 2.3 Tiền gửi các TCKT 5,335 0.62 3,431 0.36 2,502 0.24 5,147 0.46 3 Các khoản phải trả 7,367 0.85 15,929 1.67 730 0.07 849 0.08 4 Vốn điều chuyển 553,244 64.18 590,260 62.07 609,571 57.60 658,245 59.11 5 Thu nhập 64,464 7.48 72,971 7.67 76,181 7.20 85,120 7.64 6 Vốn khác 400 0.05 840 0.09 2,680 0.25 2,822 0.25 Tổng số 861,982 100 950,992 100 1,058,220 100 1,113,649 100
Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2015-2018
Qua bảng 2.1 có thể thấy nguồn huy động tập trung qua 3 kênh huy động vốn
là: Vốn điều chuyển từ Hội sở chính, tiền gửi điều hịa của các QTDND cơ sở và tiền gửi của các khách hàng ngoài hệ thống bao gồm tổ chức kinh tế và dân cư.
Tình hình tài chính giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018 đã có sự phát triển nhanh chóng. Tổng nguồn vốn tăng 29,2% từ gần 862 tỷ năm 2015 lên 1,113 tỷ năm 2018.
Hình 2.3: Cơ cấu tỷ trọng nguồn vốn (%)
Cơ cấu nguồn vốn có tỷ trọng không đồng đều, chủ yếu đến từ vốn điều chuyển từ Hội sở chính chiếm bình qn 60.7% tổng nguồn vốn mỗi năm. Vốn điều chuyển này bao gồm nguồn vốn AFD là nguồn vốn NHHTX vay của Cơ quan phát triển Pháp để ngân hàng cho vay lại hỗ trợ tích cực cho các QTDND với nguồn vốn ổn định dài hạn, NHHTX khơng có lợi nhuận hoặc lợi nhuận không đáng kể từ các nguồn vốn dự án này; cuối cùng là vốn điều chuyển trong hạn mức và trên hạn mức mà chi nhánh Bình Thuận vay của Hội sở chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn điều chuyển. chi nhánh luôn cân đối giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, vừa sử dụng vốn cho vay ngoài hệ thống để đảm bảo lợi nhuận, vừa đáp ứng các nhu cầu vốn vay cho các QTDND thành viên, đặc biệt là cho vay hỗ trợ khả năng chi trả tiền gửi. Tuy vậy, nguồn vốn cho vay chủ yếu vẫn đến từ việc điều chuyển vốn từ Hội sở chính, việc huy động vốn tại địa phương vẫn còn rất nhiều hạn chế. Năm 2015, vốn điều chuyển từ Hội sở chính chiếm 64,18% tổng nguồn vốn, điều này hết sức rủi ro vì sẽ dễ dàng
dẫn đến thiếu vốn nếu như Hội sở chính cũng thiếu vốn hoặc Hội sở chính thay đổi cơ chế điều chuyển vốn, tuy nhiên tín hiệu tích cực là tỷ lệ vốn điều chuyển từ Hội sở chính đang giảm dần trong những năm sau và còn 57,9% vào cuối năm 2018.
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 2015 2016 2017 2018 0.00 0.00 0.00 0.01 27.43 28.49 34.87 32.91 0.85 1.67 0.07 0.08 64.18 62.07 57.60 59.11 7.48 7.67 7.20 7.64 0.05 0.09 0.25 0.25
Qua bảng 2.2 ta thấy, cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh tập trung ở ngắn hạn, nguồn vốn huy động trung, dài hạn còn thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
Vốn huy động ngắn hạn 233,980 250,918 349,286 335,249
Vốn huy động trung, dài hạn 2,489 20,049 19,736 31,297 Tỷ lệ nguồn vốn trung, dài
hạn/ngắn hạn (%) 1.06 7.99 5.65 9.34
Nguồn: Sao kê tình hình huy động vốn năm 2015, 2016, 2017, 2018
Hình 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Theo Thông tư số 31/2012/TT-NHNN, vốn nhàn rỗi của QTDND thành viên phải gửi vào tài khoản tiền gửi điều hịa vốn tại NHHTX. Bên cạnh đó, tại địa bàn tỉnh Bình Thuận, chi nhánh ln khuyến khích các QTDND gửi vốn điều hịa thơng qua hình thức hỗ trợ như: Áp dụng mức lãi suất tiền gửi điều hòa các QTDND cao hơn mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm trong dân cư có cùng kỳ hạn; hỗ trợ cước phí chuyển tiền khi QTDND có nhu cầu vốn tiền gửi hoặc hỗ trợ phương tiện vận chuyển khi QTDND có nhu cầu rút vốn bằng tiền mặt,... vì vậy lượng tiền gửi điều hoà từ
98.95% 92.60% 94.65% 91.46% 1.05% 7.40% 5.35% 8.54% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2015 2016 2017 2018
các QTDND gửi vào NHHTX CN Bình Thuận tăng đều qua từng năm, từ 98 tỷ năm 2015 lên 199 tỷ năm 2018.
Thu nhập của chi nhánh trong giai đoạn này tăng trưởng khá đều đặn, chiếm bình quân 7,5% tổng nguồn vốn mỗi năm và tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đạt 10%/năm.
2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)
I. Cho vay 843,407 97.85 932,711 98.08 1,009,373 95.38 1,038,929 93.29 1. Cho vay trong hệ thống 175,746 20.39 136,497 14.35 158,728 15.00 211,040 18.95 2. Cho vay ngoài hệ thống 667,661 77.46 796,214 83.72 850,645 80.38 827,889 74.34 II. Tiền gửi 135 0.02 9 0.00 - - - - III. Đầu tư 2 0.00 - - - - - - IV. Tiền gửi tại NHNN 2,377 0.28 665 0.07 75 0.01 7,643 0.69 V. Tiền mặt 3,019 0.35 3,880 0.41 2,090 0.20 9,630 0.86 VI. Tài sản cố định và tài sản khác 13,042 1.51 13,727 1.44 46,682 4.41 57,447 5.16 Tổng sử dụng vốn 861,982 100 950,992 100 1,058,220 100 1,113,649 100
Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn giai đoạn 2015-2018
Với tính chất và mục tiêu hoạt động của NHHTX nói chung và NHHTX CN Bình Thuận nói riêng là liên kết, bảo đảm an toàn của hệ thống QTDND thơng qua
việc hỗ trợ tài chính và giám sát hoạt động trong hệ thống QTDND. Hoạt động chủ
yếu là điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các QTDND.
Tuy nhiên bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả nguồn vốn tạm thời nhãn rỗi và hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch tài chính do Hội sở chính giao, chi nhánh đã mở rộng cho vay ngoài hệ thống, đối tượng cho vay chủ yếu là các cá nhân và hộ gia đình. Sản phẩm cho vay chi nhánh thực hiện chủ yếu là CVTD đối với cán bộ công nhân viên đảm bảo bằng tiền lương, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ đối với các hộ gia đình và cá nhân có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố và bảo lãnh.
Hoạt động cho vay chiếm bình quân 96% tổng tài sản, khối lượng cho vay vẫn tăng qua các năm nhưng đà tăng trưởng có xu hướng giảm dần so với năm trước đó, từ 10.6% năm 2016 xuống còn 8.2% vào năm 2017 và chỉ còn 2.9% vào năm 2018. Thực tế này có thể đến từ những khó khăn trong mơi trường kinh tế và vấn đề nợ xấu đáng báo động trong hệ thống ngân hàng, dẫn đến các thủ tục cho vay được thắt chặt, theo tiêu chí "tăng trưởng nhưng phải đảm bảo an tồn".
Hình 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay trong và ngoài hệ thống
Cho vay trong hệ thống QTDND chiếm bình quân 17% tổng tài sản, và chiếm bình qn 20% tổng dư nợ, trong khi đó cho vay ngồi hệ thống chiếm tỷ trọng bình quân 79% tổng tài sản và 80% tổng dư nợ của chi nhánh. Có thể thấy tỷ trong cho vay trong hệ thống chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với cho vay ngoài hệ thống, điều này là phù hợp trong bối cảnh địa bàn tỉnh Bình Thuận hiện nay, khi mà khả năng hấp thụ vốn
0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2015 2016 2017 2018
của các QTDND ngày càng thấp, khả năng tự cân đối nguồn vốn của các QTDND
ngày càng cao, việc mở rộng cho vay thành viên ngày càng trở nên khó khăn hơn.
2.2. Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Bình Thuận chi nhánh Bình Thuận
2.2.1. Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Bình Thuận Nam chi nhánh Bình Thuận
Hoạt động cho vay tại NHHTX CN Bình Thuận được căn cứ theo thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN Việt Nam Quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; đồng thời căn cứ theo Quy chế cho vay đối với khách hàng cá nhân của NHHTX theo Công văn số 15/QĐ-NHHT ngày 14/03/2017 quy định về “Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống của
NHHTX đối với khách hàng” và Công văn số 315/QTr-NHHT ngày 15/03/2017 của
NHHTX hướng dẫn “Quy trình thẩm định, quyết định cho vay; kiểm tra giám sát sử
dụng vốn vay đối với cho vay phục vụ đời sống”.
Quy trình CVTD tại NHHTX được thực hiện theo quy trình cho vay khách hàng khơng phải TCTD, là quy trình được cụ thể hố từ quy trình cho vay khách hàng nói chung, được tách thành 7 bước mang tính hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể.
Hình 2.6 Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng không phải là TCTD tại NHHTX CN Bình Thuận
Nguồn: Quy chế cho vay đối với khách hàng của NHHTX
Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ khách hàng
Khi khách hàng đề xuất vay vốn, CBTD hướng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn, chính sách cho vay của NHHTX hiện đang áp dụng, tham vấn cho khách hàng lựa chọn loại hình cho vay phù hợp, thương thảo sơ bộ các điều kiện vay mà NHHTX có thể đáp ứng: Lãi suất, thời hạn, hình thức bảo đảm, điều
kiện ràng buộc,… CBTD giải thích, hướng dẫn cụ thể cho khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định hiện hành của NHHTX.
ánh tư cách pháp lý của mình. Các lần vay tiếp theo, khách hàng khơng phải nộp các loại giấy tờ này nữa song phải bổ sung trong trường hợp có thay đổi như: Tăng vốn điều lệ, bổ sung ngành hàng kinh doanh, thay đổi chủ sở hữu, thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp, kế toán trưởng,...
Bước 2: Thẩm định cho vay
CBTD thực hiện thẩm định và viết tờ trình thẩm định trình Trưởng phịng Tín
dụng (đối với các khoản vay phức tạp, có giá trị lớn, Trưởng phịng Tín dụng nên cùng tham gia vào quá trình thẩm định của CBTD ngay từ đầu nhằm rút ngắn thời gian thẩm định xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng thẩm định). CBTD thực hiện chấm điểm khách hàng dựa trên các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo mơ hình xếp hạng tín dụng của NHHTX.
Sau khi nội dung trên tờ trình thẩm định đã được hồn thiện, Trưởng phịng Tín
dụng nêu ý kiến của mình về việc đề xuất cho vay hay không cho vay tại tờ trình thẩm
định và trình tồn bộ hồ sơ vay vốn lên lãnh đạo phê duyệt. Căn cứ vào các thơng tin nêu tại tờ trình, đánh giá tính thuyết phục của khoản vay, căn cứ vào phạm vi quyền hạn được phân công, lãnh đạo đơn vị ra một trong các quyết định bao gồm: Đồng ý cho vay/Từ chối cho vay/Yêu cầu bổ sung, kiểm tra lại thông tin/Yêu cầu tái thẩm định/Thông qua Hội đồng tín dụng cơ sở (với các khoản vay vượt mức phán quyết
của Giám đốc chi nhánh).
Bước 3: Hội đồng tín dụng (trường hợp vượt quyền phán quyết)
Trường hợp hồ sơ vay tại các chi nhánh phải trình Tổng giám đốc xét duyệt, chi nhánh thơng qua Hội đồng tín dụng cơ sở trình hồ sơ lên Hội đồng tín dụng NHHTX để xem xét trước khi trình Tổng giám đốc. Căn cứ ý kiến phê duyệt của Tổng giám đốc sau khi hồ sơ được Hội đồng tín dụng NHHTX trình lên, lãnh đạo tổ chức triển khai các bước tiếp theo như đã nêu ở phần trên.
Bước 4: Giải ngân vốn vay
CBTD hướng dẫn khách hàng thực hiện các thủ tục giải ngân tiền vay như lập Giấy nhận nợ, cung cấp các giấy tờ chứng minh việc sử dụng vốn vay. Sau khi tiếp nhận hồ sơ CBTD kiểm tra thông tin trong hồ sơ, trường hợp cần thiết CBTD (có thể
cùng Trưởng phịng Tín dụng) thực hiện kiểm tra khảo sát thực tế trước khi quyết định giải ngân tiền vay.
Sau khi lãnh đạo duyệt ký hồ sơ, CBTD chuyển hồ sơ cho bộ phận Kế toán để thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng.
Bước 5: Kiểm tra sử dụng vốn vay
Căn cứ vào đặc thù cho vay trên địa bàn, Trưởng phịng Nghiệp vụ Tín dụng chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay.
Trường hợp phát hiện khoản vay có dấu hiệu rủi ro, CBTD cần chủ động báo cáo Trưởng phịng Tín dụng tổ chức kiểm tra vốn vay đột xuất.
Việc kiểm tra sử dụng vốn lần đầu là căn cứ để giải ngân lần kế tiếp hoặc chậm
nhất 01 tháng sau lần giải ngân đầu tiên, sau đó được tiến hành định kỳ theo kế hoạch (thường phù hợp với kỳ hạn trả nợ, và không quá định kỳ 01 năm/lần).
Trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, tùy theo khả năng có thể khắc
phục được hay không, CBTD đề nghị khách hàng khắc phục về đúng mục đích sử dụng vốn đã ghi trong hợp đồng tín hoặc đề nghị tiến hành biện pháp thu hồi nợ trước hạn.
Trong quá trình kiểm tra sử dụng vốn vay, CBTD phải đồng thời kết hợp kiểm tra tài sản bảo đảm cho khoản vay (hiện trạng, giá trị của tài sản bảo đảm) định kỳ theo kế hoạch.
Trường hợp nhận thấy giá trị tài sản thay đổi không đủ đảm bảo cho khoản vay, CBTD phải báo cáo ngay Trưởng phịng Tín dụng và lãnh đạo, đồng thời yêu cầu khách hàng phải có biện pháp bổ sung thêm tài sản để bảo đảm cho khoản vay.
Bước 6: Thu hồi nợ vay
Định kỳ từ ngày 20 đến ngày cuối tháng, CBTD liệt kê danh sách khách hàng đến hạn trả nợ gốc, lãi và khách hàng đã quá hạn của tháng kế tiếp, thông báo và đôn đốc khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng kỳ hạn.
CBTD cần kiểm tra ngay các nguồn thu của khách hàng nhằm chủ động thu hồi
nợ vay khi đến hạn.
Trường hợp khách hàng khơng trả nợ đúng hạn vì lý do khách quan, khách hàng có văn bản đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn
nợ), chuyển nợ quá hạn Hợp đồng tín dụng đó, nêu rõ các biện pháp tiếp theo của NHHTX nếu khách hàng tiếp tục không trả nợ đúng hạn, sau đó định kỳ tiếp tục gửi thơng báo đòi nợ đến khách hàng.
Đến hạn trả nợ, CBTD phối hợp cùng bộ phận Kế toán, bộ phận Ngân quỹ để thực hiện thu nợ. Sau khi bộ phận Kế tốn tính tốn và thu nợ gốc, lãi và phí (nếu có) đầy đủ, CBTD làm thủ tục giải chấp (nếu có bảo đảm bằng tài sản) trình Trưởng phịng Tín dụng và Giám đốc ký; đề nghị bộ phận Kế toán và bộ phận Kho quỹ làm thủ tục hoàn trả giấy tờ liên quan đến TSĐB của khách hàng đã thế chấp, cầm cố.
Bước 7: Lưu giữ hồ sơ
Từng phịng, ban (Tín dụng, Kế toán, Ngân quỹ) căn cứ chức năng nhiệm vụ thực hiện lưu trữ hồ sơ của khách hàng.
2.2.2. Tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam chi nhánh Bình Thuận nhánh Bình Thuận
Trải qua quá trình hoạt động và phát triển, NHHTX CN Bình Thuận đã liên tục đẩy mạnh hoạt động cho vay tới nhiều đối tượng khách hàng, đưa ra những chính sách cho vay phù hợp với đối tượng khách hàng cá nhân và hộ gia đình, tạo điều kiện cho họ vay vốn tiêu dùng nhằm cải thiện đời sống, phát triển sản xuất kinh doanh. Từ đó giúp tăng thêm lợi nhuận, phân tán rủi ro cho hoạt động ngân hàng, mở rộng quy