CHƢƠNG I GIỚI THIỆU
2.5. Mơ hình nghiên cứu dự kiến
Sau khi khảo lược một số bài nghiên cứu nêu trên, tác giả nhận thấy mặc dù số lượng biến tác động của mỗi bài nghiên cứu, cơng thức tính tốn là khác nhau nhưng đều có một số điểm chung như lựa chọn các nhân tố tác động là cơ hội tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, tỷ suất sinh lời, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình… và các biến này đều có ý nghĩa kinh tế, có tương quan và giải thích được vấn đề nghiên cứu. Trong đó, tác giả nhận thấy cách tiếp cận với các biến nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu tương đồng với các nghiên cứu thực nghiệm của Zélia Serrasqueiro & Paulo Maỗós Nunes (2010) tại Bồ Đào Nha, Shumi Aktar, Barry Oliver (2005) tại Nhật Bản và Vương Đức Hồng Qn (2014). Thêm vào đó các biến nghiên cứu có khả năng thu thập về số liệu nên tác giả đề xuất kế thừa việc xây dựng mơ hình nghiên cứu của các tác giả trên để xây dựng mơ hình hồi quy và các biến nghiên cứu.
Mơ hình hồi quy dự kiến:
BLEVit = β0 + β1GO1it + β2GO2it + β3PROit + β4SIZEit + β5TANGit + εit (Mơ hình 1)
MLEVit = β0 + β1GO1it + β2GO2it + β3PROit + β4SIZEit + β5TANGit + εit (Mô
Trong đó;
BLEVit : Tỷ số nợ theo giá trị sổ sách của DN i tại năm t MLEVit : Tỷ số nợ theo giá trị thị trường của DN i tại năm t GO1 : Cơ hội tăng trưởng của DN i tại năm t
GO2 : Cơ hội tăng trưởng của DN (đo bằng tỷ lệ giá trị tài sản vơ hình) PRO : Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của DN i tại năm t SIZE : Quy mô của DN i tại năm t
TANG : Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài nản của DN i năm t β : Hệ số tác động của các biến độc lập
εit : Sai số