8. Cấu trúc của luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Theo định hướng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên có 4 ngun tắc: Tính đồng bộ, tính thực tiễn, tính khả thi, tơi đề xuất 6 biện pháp, trong đó biện pháp 1 là điều kiện cần, các biện pháp còn lại là điều kiện đủ. Tất cả 6 biện pháp tạo nên mối quan hệ biện chứng, mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau thành một hệ thống đồng bộ thống nhất. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện, vai trị của Hiệu trưởng là chủ thể quản lý có tính quyết định, thể hiện ở quyết tâm, ý chí tạo ra một q trình thống nhất vàliên tục về nhận thức, các nguồn lực, điều kiện về thời gian, khơng gian…để tổ chức thực hiện. Chính vì vậy, các cấp quản lý, lãnh đạo không nên xem nhẹ biện pháp nào. Mỗi biện pháp đều có vị trí, tầm quan trọng, phạm vi tác động nhất định đến công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1: Là thành phần của một thể thống nhất, quan hệ hữu cơ với nhau, tương tác với nhau. Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau để đạt tới mục tiêu của từng biện pháp, đồng thời góp phần đạt mục tiêu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Quân sự Quân khu 1.
Trong các biện pháp đã đề xuất, Biện pháp 1: “Xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1”, là biện pháp cần
thực hiện đầu tiên nhằm định hướng cho đội ngũ giáo viên có những hành động đúng và hiểu rõ tầm quan trọng của việc quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1, làm tiền đề cho việc thực hiện hiệu quả các biện pháp khác.
Biện pháp 2: “Bổ sung và tuyển chọn giáo viên theo quy hoạch đã xác định” và Biện pháp 5: “Tăng cường giám sát kiểm tra và đánh giá giáo viên” là mục tiêu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1 mà các biện pháp khác đều nhằm vào mục tiêu đó.
Biện pháp 3: “Sử dụng hợp lí đội ngũ giáo viên hiện có” mang tính tiền đề và là căn cứ để thực hiện các biện pháp.
Biện pháp 4: “Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1” có tính chất then chốt, trực tiếp đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường quân sự Quân khu 1.
Biện pháp 6: “Khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên ở trường quân sự Quân khu 1” để họ có động lực làm việc, hỗ trợ và tác động tốt đến biện pháp 2,3,4 và 5 trong quá trình triển khai thực hiện.
TT CHỦ THỂ BIỆN PHÁP NHÀ TRƯỜNG QUÂN KHU CỤC NHÀ TRƯỜNG BỘ TỔNG THAM MƯU 1
Xây dựng kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Quân sự Quân khu 1
X X X
2
Xây dựng khung năng lực giáo viên Trường Quân sự Quân khu 1 hiện nay
X X X
3 Công tác quy hoạch, tuyển chọn, sử
dụng đội ngũ giáo viên X X
4 Chú trọng bồi dưỡng nâng cao năng
lực cho đội ngũ giáo viên X X
5 Đổi mới phương pháp đánh giá đội
ngũ giáo viên X
6 Khuyến khích, tạo động lực cho đội