Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 ở trường trung học phổ thông thành phố thái nguyên​ (Trang 72 - 76)

8. Cấu trúc đề tài

2.5. Thực nghiệm sư phạm

2.5.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Để có cơ sở đánh giá kết quả TNSP một cách khoa học về mặt định lượng lượng nhất, chúng tôi đã cho HS các lớp TN và ĐC của các nhóm thực hiện cùng một bài kiểm tra viết sau khi hoàn thành tiết dạy ở trên lớp.

Nhóm I: Lớp 10A2 và 10A6 Nhóm II: Lớp 10A3 và 10A4

Ở đây, chúng tôi thống kê giá trị từ điểm 4 vì khơng có điểm kiểm tra nào dưới 4. Dựa vào kết quả tổng hợp điểm kiểm tra, chúng tơi đã tính tham số trung bình cộng (𝑋̅), đặc trưng cho sự tập trung số liệu; độ lệch chuẩn (S), tham số đo độ chụm của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng và giá trị khảo sát (t) để xác định ý nghĩa của công tác TNSP khi đối chiếu với giá trị (𝒕𝜶) tương ứng trong bảng phân phối Student. Cụ thể:

- Cơng thức ttính trung bình cộng: 𝑋̅ =∑ 𝑥𝑖.𝑛𝑖

𝑛 (1) Trong đó: + ni là tần số của giá trị xi

+ n là số học sinh tham gia thực nghiệm.

- Cơng thức tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn (ký hiệu là S), còn tham số phương sai độ lệch chuẩn (ký hiệu là S2).

- Cơng thức tính phương sai có dạng như sau: S2 = √∑ 𝑛𝑖(𝑥𝑖−𝑥̅)2

𝑛−1 (2)

- Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phuơng sai, do vậy cơng thức tính như sau: S= √∑ 𝑛𝑖(𝑥𝑖−𝑥̅)2

𝑛−1 (3)

- Tiến hành so sánh sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và đối chứng. Chúng tôi sử dụng phép thử Student để tìm sự khác biệt giữa hai nhóm. Sự khác biệt đó được tính theo cơng thức sau:

𝑡 = (𝑋̅𝑇𝑁 − 𝑋̅𝐷𝐶)√𝑆 𝑛

𝑇𝑁 2 + 𝑆𝐷𝐶2 (4) Trong đó:

𝑋𝑇𝑁 và 𝑆𝑇𝑁2 là giá trị trung bình và phƣơng sai của nhóm thực nghiệm.

𝑋𝐷𝐶 và 𝑆𝐷𝐶2 là giá trị trung bình và phƣơng sai của nhóm thực nghiệm. n là số ngƣời tham gia thực nghiệm

Dùng bảng Student với α = 0,05 và độ lệch chuẩn tự do k = 2n-2 để tìm tα tới hạn.Sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chỉ có ý nghĩa khi t > tα và vô nghĩa khi t < tα.

Sau đây là bảng số liệu thống kê minh chứng kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm sử dụng tài liệu văn học trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông.

Bảng 2.2. Tổng hợp điểm kiểm tra

Nhóm Lớp Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 I n=51 TN 00 03 06 10 15 11 06 ĐC 01 05 08 15 12 07 03 II n=50 TN 01 03 10 14 15 05 02 ĐC 02 05 12 16 12 02 01

Bảng 2.3. Thống kê tần số lần điểm tại các giá trị điểm số của các lớp TN và ĐC từ kết quả TNSP. (Đơn vị: %)

Nhóm Lớp Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 I n=51 TN 0 5,8 11,8 19,6 29,4 21,6 11,8 ĐC 1,9 9,8 15,8 29,4 23,5 13,7 5,9 II n=50 TN 2 6 20 28 30 10 4 ĐC 4 10 24 32 24 4 2

Căn cứ vào bảng tổng hợp về tần số lần điểm tại các giá trị điểm số trên bảng 2.5, chúng tôi đã thể hiện tỉ lệ này trên biểu đồ để xem xét một cách trực quan hơn về hiệu quả của các biện pháp được tiến hành.

Hình 2.1. Biểu đồ sánh tỉ lệ giữa lớp TN và lớp ĐC nhóm I (đơn vị:%)

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%

Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

TN ĐC

Hình 2.2. Biểu đồ sánh tỉ lệ giữa lớp TN và lớp ĐC nhóm II

Qua quan sát biểu đồ (Hình 2.1 và Hình 2.2) chúng ta có thể thấy rõ sự chênh lệch điểm số giữa các lớp TN và lớp ĐC. Ở các lớp TN, điểm 8; 9; 10 tập chiếm tỉ lệ nhiều so với các điểm 4; 5; 6 và ngược lại, ở các lớp ĐC điểm 4; 5; 6 chiếm tỉ lệ cao hơn. Tỉ lệ điểm số chiếm nhiều nhất ở lớp TN là điểm 8, trong khi đối với lớp ĐC là điểm 7.

Trên cơ sở số liệu kết quả thu nhận được, chúng tôi tiếp tục tiến hành xử lý theo công thức tốn học xác suất thống kê (cơng thức 1, 2, 3 phụ lục 3) để tính ra điểm trung bình cho các nhóm lớp (mỗi nhóm có lớp ĐC và lớp TN), tính ra độ lệch chuẩn. Chúng tơi thu đã được điểm trung bình cộng và lệch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC như sau:

Bảng 2.4. Bảng tổng hợp điểm trung bình cộng và lệch chuẩn của nhóm TN và ĐC

Nhóm I II 𝑋̅𝑇𝑁 S 7,84 (1,36) 7,27 (1,28) 𝑋̅𝐷𝐶 S 7.27 (1,40) 6,82 (1.24) 𝑋̅𝑇𝑁 - 𝑋̅𝐷𝐶 0,04 0,04 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%

Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

TN ĐC

Phân tích bảng thống kê trên, chúng tơi nhận thấy: Ở lớp TN kết quả đạt được cao hơn lớp ĐC, độ lệch chuẩn trung bình cộng là 0.04. Như vậy, chúng ta thấy rằng có sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC, mặc dù mức độ chênh lệch ở không đáng kể nhưng đã chứng minh cho thấy hiệu quả bước đầu của phương pháp.

Để khẳng định tính hiệu quả của biện pháp sử dụng TLVH trong quá trình DHLS Việt Nam ở trường PT, chúng tơi tính phương sai, tham số (t) của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm và đã thu được kết qua như sau:

Bảng 2.5. Giá trị t và tα của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

NHĨM I II

t 2,09 1,59

t 0,10 0,08

Như vậy, khi so sánh giữa t và α trong 2 nhóm, chúng ta thấy rằng t ln lớn hơn tα. Điều đó đã chứng minh về phương diện thống kê, sự khác biệt giữa nhóm TN và nhóm ĐC là có ý nghĩa, phương pháp này đã tạo ra được sự chuyển biến về nhận thức của HS. Nó cũng chứng minh rằng các biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất là đúng, có tính khả thi, phổ biến; bất kì GV lịch sử nào cũng có thể áp dụng được trong quá trình DHLS Việt Nam hiện nay ở các trường THPT địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 ở trường trung học phổ thông thành phố thái nguyên​ (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)