Tổng hợp ý kiến GV thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 ở trường trung học phổ thông thành phố thái nguyên​ (Trang 76 - 121)

8. Cấu trúc đề tài

2.5. Thực nghiệm sư phạm

2.5.5. Tổng hợp ý kiến GV thực nghiệm

Ngồi việc sử dụng phương pháp tốn học xác suất thống kê để phân tích kết quả thực nghiệm của đề tài, tơi cịn tiến hành trao đổi, tổng hợp ý kiến của các GV cùng tham gia thực nghiệm và một số ý kiến của HS để có những đánh giá khả quan nhất. Đây chính là những căn cứ giúp tơi có thể rút ra những kết luận khách quan, chính xác.

Đại đa số ý kiến GV và HS đều tập trung xoay quanh một số vấn đề sau : - GV thực nghiệm khẳng định TLVH đưa vào giáo án TN là vừa đủ, không ôm đồm kiến thức, không dàn trải, không làm nặng nề giờ học. Các biện pháp sư phạm được áp dụng trong giáo án TN đã tạo ra được hứng thú học tập cho các em. Bài giảng khơng những thốt li ra được tâm trạng nặng nề khi học lịch sử mà trái lại làm cho HS hết sức thoải mái khi tiếp cận với nguồn tài liệu liên quan trực tiếp đến nội dung bài

học, vì vậy các em tích cực chủ động trong q trình lĩnh hội tri thức. Về điều này, cô giáo Đỗ Thị Hồng Hạnh đã bày tỏ ý kiến rằng: “Ở các lớp đặc biệt, như một số tiết

trước, khơng có nhiều HS hào hứng học giờ lịch sử, các em đa phần uể oai và tỏ ra chán nản. Tuy nhiên, khi thiết kế giáo án theo đề tài này, tơi thấy rõ HS có sự hứng thú, mặc dù khơng phải hồn tồn tập thể nhưng đại đa phần các em đã tích cực tham gia các hoạt động của giờ học, khơng khí học tập rất thoải mái”

- Một số ý kiến HS cũng đều đồng thuận với quan điểm sử dụng TLVH trong DHLS là rất có ích. Theo em Nơng Xn Thụy - HS lớp 10A2 cho biết: “Mặc dù lớp

em đa phần theo ban tự nhiên, các bạn rất ngại học môn xã hội, đặc biệt là môn Lịch sử nhưng giờ học hôm nay em thấy rất khác. Các bạn đa phần hứng thú với bài giảng, một số bạn cá biệt đã chú ý đến bài giảng của cơ và có sự tương tác làm bài tập trong nhóm.” Hay ý kiến của em Triệu Đình Đạt - HS lớp 10A6: “Thường ngày em rất sợ học tiết Lịch sử, nói thật là rất nhàm chán, khơ khan nhưng hơm nay tiết học rất khác, em thấy bài không những dễ hiểu mà còn rất hay, cuốn hút”.

Những ý kiến trên đã chứng tỏ rằng, phương pháp sư phạm mà chúng tôi đề xuất sử dụng TLVH trong DHLS Việt Nam là cần thiết, nó đáp ứng yêu cầu của đa số GV phổ thông trong việc khắc phục những lối dạy chay, đọc - chép, truyền thụ một chiều, góp phần kích thích sự say mê, sáng tạo trong học tập, đặc biết đối với bộ môn lịch sử.

- Những ý kiến của GV cũng cho rằng, TLVH sử dụng trong DHLS Việt Nam có tác dụng rõ rệt đối với HS trên cả 3 mặt: giáo dục, giáo dưỡng và kĩ năng. Tuy nhiên, để có nguồn TLVH sử dụng trong DHLS địi hỏi GV phải đầu tư thời gian, cơng sức, nghiêm túc từ những khâu đầu tiên như sưu tầm, lựa chọn tài liệu cho đến những khâu thiết kế giáo án, vận dụng vào giờ học.

Tóm lại, trên cơ sở thực nghiệm, xử lý kết quả và tiến hành trao đổi với GV và HS, chúng tơi có thể kết luận rằng việc sử dụng TLVH trong quá trình DHLS Việt Nam nếu có sự chuẩn bị cơng phu và nghiêm túc, chắc chắn rằng chất lượng học tập mơn lịch sử ở chương trình giáo dục PT ngày càng một được cải thiện và phát triển hơn.

Như vậy, chương 2 của luận văn đã tập trung xây dựng hệ thống các phương án sử dụng TLVH trong DHLS Việt Nam và trình bày cơng việc TNSP nhằm đánh giá tính khả thi của các biện pháp được áp dụng ở lớp 10 trường THPT thành phố Thái Nguyên. Kết quả đã chứng minh, các biện pháp mà tác giả đề xuất được sử dụng trong bài học nội khóa như: sử dụng TLVH để làm hoạt động khởi động, để khắc sâu nội dung lịch sử, kết hợp với ĐDTQ giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức, để tổ chức trao đổi, đàm thoại và xây dựng các bài tập nhận thức...bước đầu đã khẳng định tính hiệu quả.

Do đặc thù về mặt tâm lí, nhận thức của HS THPT thành phố Thái Nguyên và điều kiện dạy học của từng trường, khi GV sử dụng TLVH trong DHLS cần lưu ý lựa chọn và vận dụng nhuần nhuyễn những biện pháp mà tác giả đề xuất để nâng cao chất lượng giờ học, khắc sâu kiến thức, kích thích hứng thú học tập lịch sử của các em đồng thời định hướng năng lực và giáo dục tư tưởng, thái độ chuẩn mực, lập trường chính trị vững vàng cho các em.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1. Giáo dục PT nói chung ln hướng tới mục tiêu đào tạo ra những thế hệ phát triển toàn diện, năng động, sáng tạo để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mơn Lịch sử ở trường PT cũng là một trong số những mơn có nhiệm vụ trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Hướng nghiên cứu của đề tài là sử dụng TLVH trong DHLS Việt Nam ở trường PT đã góp một phần nhỏ cơng sức trong việc giải quyết các hướng phát triển, đổi mới phương pháp DHLS, phát huy tính tích cực của HS, nâng cao chất lượng dạy học hiện nay.

2. Trên thực tế, việc nâng cao chất lượng DHLS là một cơng việc khó. Địi hỏi phải có thời gian nghiên cứu kĩ đối tượng, địa điểm dạy học từng khu vực để vận dụng phương pháp sao cho phù hợp. Do đó, đa phần GV đã nhận thực được tầm quan trọng của các PPDH mà tiêu biểu đó là phương pháp sử dụng TLVH trong q trình DHLS Việt Nam. Mặc dù đã có GV sử dụng phương pháp này nhưng cách thức tiến hành vẫn chưa đạt yêu cầu, chưa phát huy triệt để hay sử dụng phương pháp này mang tinh thần đối phó, có hình thức. Cho nên chất lượng giờ học lịch sử chưa thể hoàn toàn đạt mức tuyệt đối về chất lượng.

3. Trong quá trình sử dụng TLVH hay bất kì một phương pháp nào để dạy học lịch sử thì GV cần phải chú ý đến những đặc điểm tâm sinh lí, khả năng nhận thức của từng đối tượng đề vận dụng những biện pháp sư phạm phù hợp nhất nhằm phát huy tối đa năng lực của các em trong việc tiếp thu kiến thức. Bởi việc hiểu sâu sắc những kiến thức lịch sử sẽ là cơ sở các em hiểu đúng những quy luật, bản chất của lịch sử, góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, nhân cách HS. Từ đó, các em sẽ xác định được trách nhiệm của mình đối với gia đình, xã hội, đất nước.

4. Việc sử dụng TLVH trong DHLS Việt Nam ở trường PT sẽ cung cấp cho HS những hiểu biết sinh động, cụ thể về lịch sử dân tộc; từ đó giúp các em hiểu được mối quan hệ mật thiết giữa văn học với lịch sử; làm cho bài giảng lịch sử trở nên gần gũi, có sức hấp dẫn, thuyết phục, kích thích hứng thú của các em đối với môn học. Từ sự hứng thú học tập, các em sẽ tích cực tìm tịi những kiến thức lịch sử mà các em chưa biết, sẽ khơi dậy được khả năng tư duy độc lập sáng tạo, sự phát triển năng lực nhận thức và niềm say mê học tập.

5. Khi sử dụng TLVH trong quá trình DHLS, GV hết sức lưu ý, bởi đây là nguồn tài liệu vô cùng đa dạng và phong phú cho nên cần chọn TLVH sao cho phù hợp với mục tiêu của từng nội dung và thời gian quy định trong chương trình, khơng làm lỗng kiến thức lịch sử dân tộc, không “biến giờ sử thành giờ ngữ văn”. Để thực hiện được điều này, khi sử dụng TLVH cho bài giảng, người GV cần xác định rõ mục đích, hình thức sử dụng, u cầu khi sử dụng và cần xác định cả nguồn tài liệu cũng như đối tượng được sử dụng. Đây chính là cách thể hiện tính khoa học và cũng ý thức trách nhiệm của GV khi DHLS Việt Nam.

6. Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, bước đầu tôi đã đưa ra 10 biện pháp sử dụng TLVH trong DHLS nhằm nâng cao sự hứng thú và chất lượng dạy học bộ mơn. GV có thể vận dụng TLVH vào q trình hoạt động nội khố như tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú học tập cho HS, khắc sâu kiến thức, kết hợp với đồ dùng trực quan, tổ chức trao đổi, đàm thoại, xây dựng các bài tập nhận thức và để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Đồng thời sử dụng trong các hoạt động ngoại khố như chuyện lịch sử, trị chơi lịch sử, dạ hội lịch sử và hoạt động đọc sách. Mỗi biện pháp đều tiềm ẩn những ưu và nhược điểm riêng. Do đó, khi tiến hành bất kì hoạt động nào, GVphải lựa chọn, kết hợp khéo léo các biện pháp trong bài giảng của mình, tránh tình trạng ơm đồm, chất đống tài liệu, làm nặng nề khơng khí giờ học.

7. Quá trình TN đề tài đã diễn nghiêm túc. Bước đầu đã đánh giá được kết quả của phương pháp sử dụng TLVH trong quá trình DHLS Việt Nam ở trường phổ thông. Hầu hết GV và HS đều hài lòng với phương pháp này và mong muốn phương pháp này được sử dụng nhiều hơn trng quá trình học tập môn lịch sử của các em. Đây cũng chính là những căn cứ đầu tiền cho việc khẳng định tính hiệu quả thực tế của phương pháp này.

8. Kết quả thống kê của hoạt động TNSP luận văn đã chứng minh rằng những biện pháp sư phạm mà tôi đề xuất là đúng đắn, hợp lý và có tính khả thi. Từ đó, khẳng định nếu GV và nghiêm túc thực hiện phương pháp này thì chắc chắc chắn sẽ góp phần khơng nhỏ nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn lịch sử, đáp ứng được mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.

2. KIẾN NGHỊ

Từ kết quả đạt được bước đầu trong luận văn và từ thực tiễn dạy học hiện nay, tôi xin đề xuất một vài khiến nghị sau :

1. Việc sử dụng TLVH trong quá trình DHLS hiện nay ở nhà trường PT vẫn chưa được thực sự quan bởi vẫn còn nhiều GVchưa nhận thức rõ về vị trí, vai trị cũng như là ý nghĩa của nguồn tài liệu này. Do đó, cần phải thay đổi nhận thức của GV, cải tiến các phương pháp DHLS thông qua các buổi tập huấn, học tập chuyên đề của nhà trường, các khu vực...

2. Người GV phải chịu khó đầu tư thời gian, cơng sức để sưu tầm các nguồn TLVH, sắp xếp khoa học thành hệ thống theo từng bài học cho phù hợp nhất với nội dung và kiến thức cơ bản trong SGK. Mỗi đoạn tài liệu nên xác định nên xác định rõ các phương pháp đồng sử dụng sao cho tiện lợi nhất.

3. GV cần đưa ra những yêu cầu cụ thể đối với HS trong quá trình DHLS như sưu tầm tài liệu trước khi lên lớp hay đọc thêm những bài học lịch sử thông qua TLVH theo sự hướng dẫn của GV.

4. Các cấp quản lý giáo dục phải thực sự quan tâm, tạo điều kiện, khuyến khích GV đầu tư thời gian, cơng sức trí tuệ vào hoạt động chun mơn nhất là vấn xoay quanh việc sử dụng nguồn tài liệu này. Bên cạnh đó, cần thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, tổ chức các chương trình bồi dưỡng, tập huấn để tăng cường năng lực nghề nghiệp của GV. Đồng thời, hỗ trợ kinh phí để GV có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa lịch sử để kích thích sự hứng thú và phát huy tính tích cực chủ động học tập của các em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội.

2. Báo Dân trí (2018), https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chuong-trinh- giao-duc-pho-thong-moi-cap-thpt-giam-den-315-gio-hoc-

20181227161200476.htm, ngày 27/12/2018.

3. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1976), Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, TP Hồ Chí Minh.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hỏi - đáp về một số nội dung đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Lịch sử 10, NXB Giáo dục, Việt Nam.

7. Bộ Giáo dục và Đạo tạo (2010), Ngữ văn 6, tập 1. NXB Giáo dục, Việt Nam 11.Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, Việt Nam

8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2013), Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, Việt Nam. 9. Bộ Giáo dục và Đạo tạo (2014), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Việt Nam. 10. Bộ Giáo dục và Đạo tạo (2014), Ngữ văn 10, tập 1. NXB Giáo dục, Việt Nam 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Việt Nam. 12. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Ngữ văn 12, tập II, NXB Giáo dục, Việt Nam. 13. A.G Cơvaliốp (1971),Tâm lí học cá nhân, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. B.P.Êxipốp (chủ biên) (1971), Những cơ sở của lí luận dạy học, tập II, III, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Chí (2002), Các cơ sở để lựa chọn Phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục số 46 (Chuyên đề quý IV)

16. Nguyễn Nghĩa Dân (2007), Tục ngữ các dân tộc Việt Nam về giáo dục đạo đức Nxb Giáo dục.

17. Vũ Dung và Vũ Thúy Anh (2003), Ca dao Việt Nam, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

18. Hồ Đắc Duy (2015), Quang Trung hoàng đế (1788-1792), https://www.thivien. net/H%E1%BB%93-%C4%90%E1%BA%AFc-Duy/Quang-Trung-ho%C3% A0ng-%C4%91%E1%BA%BF-1788-1792/poem-auLLgEWrTujyfA-s1zsZ0g, ngày 18/3/2015.

19. Hồng Dương (2019), Huyền Trân cơng chúa và câu ca dao “tiếc thay cây quế giữa rừng”, http://thcsdaiang.edu.vn/tin-tuc-thong-bao/thu-vien/huyen-tran-cong-

chua-va-cau-ca-dao-tiec-thay-cay-que-giua-ru.html, ngày 28/9/2019.

20. N.G Đairi (1978), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào. NXB Giáo dục, Hà Nội. 21. Đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ em và sư phạm (1975). Tư liệu lưu hành nội bộ

trường đại học sư phạm Hà Nội.

22. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương

Đảng khóa VIII, Lưu hành nội bộ.

23. Trần Bá Hoành (2020), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo

khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

24. Lê Thị Thu Hương (2015), Nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam (1930

- 1945) ở trường trung học phổ thông miền núi tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ,

trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

25. I.F Kharlamốp(1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào (tập 2). NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Vũ Trung Kiên (2020), Chiến thắng Kỷ Dậu 1789: Bản hùng ca bất hủ,

http://baolamdong.vn/hosotulieu/202001/chien-thang-ky-dau-1789-ban-hung-ca- bat-hu-2985347/index.htm, ngày 28/1/2020

27. Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.

28. Mã Giang Lân (1999), Tục ngữ và ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 29. I.La.Lescne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Lênin V.I (2006), toàn tập, tập 29, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thế Bình, Lê Quốc Vinh (2005), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp DHLS - tập I, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

33. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng (2010), Phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử việt nam lớp 10 ở trường trung học phổ thông thành phố thái nguyên​ (Trang 76 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)