Gợi ý các tư liệu cần thiết để tổ chức hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường THPT (Trang 52 - 53)

Hoạt động Tư liệu cần chuẩn bị

Tiến hành thí nghiệm

- Thiết bị thí nghiệm

- Phiếu báo cáo thí nghiệm: yêu cầu, ảnh chụp, ảnh vẽ các bảng số liệu,…

- Phiếu trợ giúp và đáp án gợi ý Thu thập số liệu

thực tế

- Yêu cầu thu thập số liệu thực tế - Phiếu điều tra

- Hướng dẫn cách xử lí số liệu điều tra Đọc đoạn văn - Câu hỏi định hướng

- Yêu cầu báo cáo

- Văn bản (đoạn văn, thơ, bản đồ tư duy, hình vẽ, đồ thị, bảng biểu,…)

Xây dựng văn bản - Yêu cầu về dạng văn bản cần xây dựng

Bước 6. Gợi ý tổ chức dạy học

- Đối tượng: Lựa chọn đối tượng dạy học phù hợp với kiến thức được

lựa chọn tích hợp trong chủ đề.

Ví dụ: Chủ đề “ Nước với cây trồng” phần lớn là kiến thức trong chủ đề thuộc chương 1 của Sinh học 11 và một số kiến thức liên môn ở chương trình hóa học, vật lí lớp 10. Vì vậy, đối tượng dạy học phù hợp cho chủ đề này là học sinh khối 11.

- Kế hoạch dạy học: Xây dựng kịch bản tổ chức dạy học toàn bộ chủ đề: thực hiện các hoạt động như thế nào; ai, làm gì, thời gian bao lâu, ở đâu,...

Ở bước này có thể làm rõ:

- Xác định xem chủ đề này sẽ được tiến hành vào thời điểm nào, cuối kì, cuối năm hay trong giờ ngoại khóa. Việc xác định thời điểm cần được căn cứ vào nội dung và mục tiêu đặt ra của chủ đề.

- Dự kiến thời lượng cho chủ đề: Thông thường thời gian cho chủ đề khoảng 3 – 7 tiết học trên lớp là phù hợp.

Kế hoạch dạy học có thể được trình bày theo bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên ở trường THPT (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)