Độc tính và biến chứng trên hệ cơ quan khác 1 Biến chứng nhiễm trùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến chứng và biểu hiện độc tính của một số phác đồ hóa chất điều trị bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy (Trang 92 - 96)

- Gồm 90 lượt BN đã được chẩn đoán xác định và phân loại lơxêmi cấp dòng tủy theo phân loại của FAB (Bảng 1 1) và được điều trị theo 1 trong

2.Độc tính và biến chứng trên hệ cơ quan khác 1 Biến chứng nhiễm trùng

2.1. Biến chứng nhiễm trùng

• Tỷ lệ nhiễm trùng ở phác đồ “3 + 7” cao nhất (83.3%), ở phác đồ ADE thấp nhất (65.5%).

• Ở cả ba phác đồ vị trí nhiễm trùng hay gặp nhất là miệng họng, sau đó là hô hấp.

2.2. Biến chứng xuất huyết

• Tỷ lệ xuất huyết độ 4 ở nhóm BN điều trị Phác đồ “3 + 7” cao nhất (73.3%), ở phác đồ ADE và cytarabin thấp nhất (23.3%).

2.3. Độc tính trên hệ tiêu hóa

• Tỷ lệ BN tăng AST ở phác đồ “3 + 7” cao nhất (33.3%), ở phác đồ cytarabin thấp nhất (3.3%).

•Tỷ lệ BN tăng ALT ở phác đồ “3 + 7” cao nhất (50%), ở phác đồ cytarabin thấp nhất (16.7%).

• Tỷ lệ BN tăng bilirubin toàn phần ở phác đồ “3 + 7” cao nhất (23.3%), ở phác đồ cytarabin thấp nhất (0%).

2.4. Độc tính thận

• Tỷ lệ BN có suy thận cấp ở phác đồ ADE cao nhất (6.7%), ở phác đồ cytarabin thấp nhất (0%).

2.5. Biến chứng mắt

• Tỷ lệ viêm kết mạc mắt ở phác đồ cytarabin cao nhất (13.3% ), ở phác đồ ADE thấp nhất (0%) .

KIẾN NGHỊ

BN lơxêmi cấp dòng tủy sau điều trị hóa trị liệu cần lưu ý:

1. Biến chứng nhiễm trùng gặp với tỷ lệ cao, đây là nguyên nhân chính gây tử vong và làm thất bại điều trị nên cần theo dõi chặt chẽ về lâm sàng và xét nghiệm để phát hiện sớm biểu hiện nhiễm trùng để điều trị kịp thời.

2. Vị trí nhiễm trùng hay gặp nhất là miệng họng và hô hấp vì vậy việc giáo dục BN làm vệ sinh cá nhân và răng miệng cần đặc biệt chú ý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt I. Tài liệu tiếng việt

1. Nguyễn Thị Minh An (1990), “Bệnh LXM cấp”, Y học Việt Nam, 4, Tr. 25. 2. Nguyễn Tấn Bỉnh (1996), “Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy với đa hóa trị liệu liều cao”, Y học Việt Nam, 10, 209, Tr. 6 - 10.

3. Nguyễn Ngọc Dũng và cs. (2006), “Nhận xét về sự thay đổi số lượng và hình thái bạch cầu đoạn trung tính máu ngoại vi bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy được điều trị phác đồ “3 + 7”, Y học thực hành, 545, Tr.251 - 253.

4. Nguyễn Bá Đức (2003), “Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thư và cách xử trí”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 293 - 325.

5. Nguyễn Bá Đức (2003), “Bệnh bạch cầu tủy cấp”, Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 191 - 201.

6. Trần Việt Hà (2001), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn ở những bệnh nhân mắc bệnh cơ quan tạo máu có giảm bạch cầu hạt trung tính tại Viện Huyết học- Truyền máu”, Luận văn tốt nghiệp BSNTBV, Hà Nội, Tr. 28 - 44.

7. Nguyễn Thị Lan Hương và cs. (2006), “Đánh giá hiệu quả điều trị tăng bạch cầu trung tính bằng G - CSF (Filgrastim) ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy sau hóa trị liệu tấn công”, Y học thực hành, 545, Tr.241 - 244.

8. Trần Thị Minh Hương (2000), “Nghiên cứu mô hình bệnh máu tại Viện Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (1997 - 1999)”, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Hà Nội, Tr. 37 - 58.

hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy”, Y học thực hành, 545, Tr.368 - 371.

10. Nguyễn Thị Nữ và cs. (2006), “Đánh giá tình trạng rối loạn đông cầm máu ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy gặp tại Viện HHTMTW năm 2005”, Y học thực hành, 545, Tr.47 - 50.

11. Huỳnh Văn Mẫn và cs. (2004), “Nhận xét điều trị bệnh bạch cầu cấp dòn tủy giai đoạn tấn công với phác đồ 7 - 3 - 5”, Y học Việt Nam, (1), Tr. 28 - 36. 12. Huỳnh Văn Mẫn và cs. (2004), “Điều trị bạch cầu cấp dòng tủy với phác đồ 7 - 3 và 7 - 3 - 5: nghiên cứu 5 năm (1999 - 2004) tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. Hồ Chí Minh”, Y học thực hành, 497, Tr.12 - 18.

13. Đỗ Trung Phấn (2003), “Leukemia cấp: Phân loại, chẩn đoán, điều trị”,

Bệnh lý tế bào nguồn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 243 - 271.

14. Đỗ Trung Phấn (2003), “Điều trị các bệnh nhiễm trùng các bệnh tạo máu”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 375 - 382. 15. Nguyễn Hữu Thắng và cs. (2008), “Rối loạn huyết học trong giai đoạn điều trị tấn công bệnh nhân lơxêmi tủy cấp”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học - Chuyên nghành Huyết học Truyền máu, Tr.360 - 367.

16. Nguyễn Hà Thanh và cs. (2006), “Bước đầu nghiên cứu một số thay đổi lâm sàng và xét nghiệm huyết học máu ngoại vi ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy sau hóa trị liệu tấn công bằng phác đồ „3 + 7‟”, Y học thực hành, 545, Tr.172 - 177.

17. Nguyễn Anh Trí (2004), “Một số thuốc sử dụng để điều trị các bệnh cơ quan tạo máu”, Điều trị các bệnh ác tính cơ quan tạo máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 215 - 263.

18. Nguyễn Anh Trí và cs. (2008), “Đánh giá kết quả của phác đồ ADE điều trị lơxêmi cấp dòng tủy đang thực hiện tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, 2, Tr.409 - 416.

19. Nguyễn Anh Trí (2010), “Lơxêmi cấp dòng tủy”, Tiền lơxêmi và lơxêmi cấp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr. 151 - 198.

20. Lê Phan Minh Triết. (2008), “Phân loại lơxêmi cấp theo phenotyp miễn dịch tại Huế”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học - Chuyên nghành Huyết học Truyền máu, 2008, Tr.374 - 379.

21. Trương Thị Như Ý (2004), “Khảo sát một số biến chứng và độc tính thuốc thường gặp do hóa trị liệu trên bệnh nhân leukermia cấp dòng tủy tại Viện Huyết học - Truyền máu”, Luận văn tốt nghiệp BSNTBV, Hà Nội, Tr. 3 - 51.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến chứng và biểu hiện độc tính của một số phác đồ hóa chất điều trị bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy (Trang 92 - 96)