Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp và hoạt động sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch lâm nghiệp huyện tây sơn, tỉnh bình định giai đoạn 2011 2020 (Trang 42 - 57)

3.1. Phân tích điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến phát triển Lâm nghiệp huyện Tây

3.1.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp và hoạt động sản xuất

(GDP bình quân đầu người khu vực nông nghiệp năm 2010 mới đạt 4.097 triệu

đồng, chỉ bằng 44,77% mức bình qn tồn tỉnh).

- Trình độ dân trí và nguồn lực thấp chưa đáp ứng được yêu cầu tiếp thu, vận dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất và đời sống. Phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt của một bộ phận lớn dân cư còn lạc hậu, dễ bị lơi kéo, kích động. Tư tưởng tự cấp, tự túc của đồng bào vùng cao còn tồn tại, là cản trở lớn cho mục tiêu phát triển kinh tế hàng hóa.

- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đã được quan tâm, song hiệu quả chưa được như mong đợi.

3.1.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp và hoạt động sản xuất lâm nghiệp. nghiệp.

a). Đất nơng lâm nghiệp

Diện tích đất nơng lâm nghiệp của huyện có 50.957,40 ha, chiếm 73,54% diện tích tự nhiên. Việc sử dụng đất nông, lâm nghiệp phát triển theo chiều sâu, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả (đa số nơng, lâm sản có chất lượng và sản lượng cao hơn). Hầu hết các cây trồng vật nuôi đều đạt năng suất, sản lượng và chất lượng cao hơn các năm trước. Tỷ trọng hàng hố tăng, tiêu thụ nơng, lâm sản hàng

hố có bước chuyển biến tích cực. Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng lâm nghiệp của huyện được thể hiện ở bảng 3.3 như sau:

Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp năm 2010

Thứ tự Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 69.296,00 100,00 ĐẤT NÔNG NGHIỆP 50.957,40 73,54

1 Đất sản xuất nông nghiệp 16.819,95 33,01

1.1 Đất trồng cây hàng năm 13.569,92 80,68

Trong đó: Đất trồng lúa 6.308,19 46,49

1.2 Đất trồng cây lâu năm 3.250,03 19,32

2 Đất lâm nghiệp 34.099,65 66,92 2.1 Đất rừng sản xuất 15.339,05 44,98 2.2 Đất rừng phòng hộ 18.760,60 55,02 2.3 Đất rừng đặc dụng 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 10,70 0,02 4 Đất nông nghiệp khác 27,10 0,05

Nguồn: - Niên giám thống kê huyện Tây Sơn;

- Phòng TN&MT huyện Tây Sơn.

b). Đất chưa sử dụng

Diện tích đất chưa sử dụng của huyện năm 2010 là 8.450,04 ha, chiếm 12,19% diện tích đất tự nhiên, bao gồm:

- Đất bằng chưa sử dụng: có diện tích là 1.398,19 ha, chiếm 16,55% diện tích đất chưa sử dụng. Diện tích đất bằng chưa sử dụng phân bố manh mún vì vậy khó có thể khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích một cách hiệu quả.

- Đất đồi núi chưa sử dụng: có diện tích là 6.626,91 ha, chiếm 78,42% diện tích đất chưa sử dụng của huyện.

- Núi đá khơng có rừng cây: có diện tích là 424,91 ha, chiếm 5,03% diện tích đất chưa sử dụng của huyện.

Đất nơng nghiệp

Đất phi nơng nghiệp

Đất chưa sử dụng Diện tích: 8,450,04 ha; Chiếm 12,19% DTTN Diện tích: 9,888,56 ha; Chiếm 14,27% DTTN Diện tích: 50,957,40 ha; Chiếm 73,54% DTTN

Biểu đồ 01: Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Tây Sơn

3.1.4.1. Hiện trạng và tình hình biến động sử dụng đất lâm nghiệp

Theo kết quả theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp từ năm 2005 đến hết tháng 12/2010 của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định [1], cho thấy sự biến động về rừng và đất lâm nghiệp, được thể hiện ở bảng 3.4 như sau:

Bảng 3.4: Diễn biến rừng và đất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2010

Đơn vi tính: ha

Chỉ tiêu

Năm Biến động tăng (+), giảm (-)

2000 2005 2010 So sánh năm 2000 và năm 2005 So sánh năm 2005 và năm 2010 So sánh năm 2000 và năm 2010 Tổng D.Tích tự nhiên 70.803,0 68.974,9 69.296,0 -1.828,1 321,1 -1.507,0 I- Diện tích đất LN 25.847,4 31.137,3 34.099,6 5.289,9 2.962,4 8.252,3 1.1- Rừng phòng hộ 22.242,5 15.105,1 18.760,6 -7.137,4 3.655,5 -3.481,9 - Rừng tự nhiên 13.206,2 12.285,1 14.019,5 -921,1 1.734,4 813,3

- Rừng trồng 7.636,3 2.032,0 4.544,3 -5.604,3 2.512,3 -3.092,0 - Đất chưa có rừng 1.400,0 788,0 196,8 -612,0 -591,2 -1.203,2 1.2- Rừng sản xuất 3.604,9 22.356,3 15.339,1 18.751,4 -7.017,2 11.734,2 - Rừng tự nhiên 873,2 6.529,7 3.592,0 5.656,5 -2.937,7 2.718,8 - Rừng trồng 1.152,6 10.238,0 17.257,7 9.085,4 7.019,7 16.105,1 - Đất chưa có rừng 1.579,1 5.588,6 4.489,2 4.009,5 -1.099,4 2.910,1 1.3- Rừng đặc dụng - - - 0,0 0,0 0,0

II- Đất ngoài lâm

nghiệp 44.955,6 42.405,9 35.196,4 -2.549,7 - .209,5 -9.759,2

Năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp của huyện có 34.099,6 ha (gồm 15.339,1 ha đất rừng sản xuất, 18.760,6 ha đất rừng phòng hộ). Độ che phủ của rừng toàn khu vực đạt 68,37% nhưng chất lượng rừng không cao, độ che phủ này cũng luôn thay đổi theo thời gian bởi các diện tích rừng trồng sản xuất đến tuổi thành thục đều phải khai thác để trồng lại rừng.

- Rừng tự nhiên: Năm 2010, diện tích rừng tự nhiên là 17.611,50 ha, chiếm

25,41% diện tích đất lâm nghiệp. Trong đó, rừng tự nhiên phịng hộ 14.019,47 ha; rừng tự nhiên sản xuất 3.592,09 ha. Trong rừng tự nhiên có các loại rừng như sau:

+ Rừng trung bình (IIIA2): Rừng trung bình phân chia thành nhiều tầng. Tổ thành gồm một số loài cây: Trám, De, Giẻ ..... trữ lượng bình quân từ 100- 140m3/ha. Tầng vượt tán gồm những cây gỗ lớn cao từ 30-40m, có tán khơng liên tục. Tầng dưới tán gồm những cây gỗ nhỏ cao từ 15-20m. Tầng cây bụi thảm tươi gồm những cây gỗ nhỏ có chiều cao bình qn từ 7-9m, khả năng phịng hộ rất cao. Loại rừng này đã bị tác động của con người nhưng rừng vẫn còn giữ được cấu trúc nhiều tầng.

+ Rừng nghèo (IIIA1): Rừng đã qua khai thác kiệt, tán rừng bị phá vỡ. Tổ thành gồm một số loài cây: Ràng ràng, Trám, Giẻ ....trữ lượng bình quân 60- 90m3/ha. Rừng khơng cịn kết cấu tầng tán liên tục, nhiều đám trống xuất hiện trong

rừng, chất lượng cây gỗ còn lại xấu, phần lớn là cây kém phẩm chất, cong keo sâu bệnh, dây leo bụi rậm nhiều.

+ Rừng phục hồi (IIA, IIB): Chủ yếu là rừng phục hồi sau nương rẫy. Tổ thành gồm một số loài cây ưa sáng, mọc nhanh như: Thầu tấu, Hoóc quang, Ràng ràng, Chẹo.... .Mật độ cây khá cao từ 1.600 - 2.000 cây/ha. Đường kính trung bình 5- 8cm, chiều cao trung bình 7 - 10m, rừng có trữ lượng bình qn từ 30-50m3.

+ Rừng tre nứa và hỗn giao: Loại đất này có khả năng phòng hộ ở trạng thái này ở mức trung bình, được phân bố ở một số xã trong huyện.

- Rừng trồng: Năm 2010 diện tích đất rừng trồng của huyện có 21.802,00 ha

(gồm 17.257,7 ha đất rừng trồng sản xuất, 4.544,3 ha đất rừng phòng hộ).

Lồi cây trồng cho rừng phịng hộ: chủ yếu là Lim xanh, Lim xẹt, Dẻ, Sồi, Ràng ràng... hỗn giao với Keo, do phương thức trồng chưa hợp lý, định mức đầu tư thấp khoảng 4-6 triệu đồng/1ha nên chất lượng rừng trồng phòng hộ kém. Hơn nữa, việc thiết kế trồng rừng hỗn giao theo hàng nên khó cho cơng tác phát triển rừng, cây kinh tế phát triển nhanh lấn át hết cây bản địa.

Loài cây trồng cho rừng trồng sản xuất: Chủ yếu là trồng Keo thuần loại, Bạch đàn, còn lại là các loại khác.

Tổng trữ lượng gỗ rừng trồng của toàn huyện ước tính đạt khoảng 10.413 m3. Cụ thể trữ lượng sản phẩm lâm nghiệp được thể hiện ở bảng 3.5 như sau:

Bảng 3.5: Trữ lượng sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 TT Chỉ tiêu Đơn vị TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tổng số gỗ khai thác m3 12.193 11.883 11.739 11.061 10.413 1.1 Rừng tự nhiên m3 12.193 35 31 51 10.413 1.2 Rừng trồng m3 12.193 11.848 11.708 11.010 10.413 2 Củi Ster 55.970 54.750 56.600 58.620 58.620 3 Tre luồng 1.000 cây 150 155 160 165 180 4 Lá nón 1.000 lá 744 760 782 785 390 5 Dầu rái Tấn 2 2 1,8 2 2,2

3.1.4.2. Công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng

a) Công tác quản lý bảo vệ rừng: Trong những năm qua, đất lâm nghiệp của

huyện đã giao đến các chủ quản lý. Chính quyền cấp xã, các cơng ty lâm nghiệp, dự án kfw6 đã xây dựng được phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng. Lực lượng Kiểm lâm thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời cũng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về rừng.

Tổng diện tích rừng và đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp toàn huyện là 34.099,65 ha, được phân bổ theo 03 nhóm chủ quản lý sử dụng được thể hiện ở bảng 3.6 như sau:

Bảng 3.6: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý Đơn vị tính: ha Đơn vị tính: ha TT Loại rừng Tổng DT đất LN Dự án KFW6 Hộ gia đình UBND xã và các tổ chức khác Tổng diện tích 34.099,65 1.869,78 8.552,52 22.872,24 1. Rừng đặc dụng 2. Rừng Phòng hộ 8.451,0 880,60 20.981,40 - Rừng tự nhiên 6.831,0 563,60 15.866,50 - Rừng trồng 1.332,0 317,60 1.690,40 - Đất trống 288,0 3.424,50 3. Rừng sản xuất 22.356,4 1.869,78 7.671,92 7.941,28 - Rừng tự nhiên 5.626,2 1.402,35 1.483,28 3.252,02 - Rừng trồng 15.841,5 467,43 6.188,64 812,22 - Đất trống 888,7 3.877,04

- Công tác giao rừng, giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (gọi tắt là chủ sử

dụng). Cụ thể như sau:

+ Dự án KFW6 là dự án hợp tác lâm nghiệp Việt - Đức của Ban quản lý dự án Lâm nghiệp Trung Ương có tổng diện tích đất sư dụng trên địa bàn huyện Tây Sơn là 1.869,78 ha, chiếm 5,4% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 2,7% diện tích tự nhiên tồn huyện.

+ UBND xã và tổ chức khác quản lý 22.872,24 ha, chiếm 67,07% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm 33,01% diện tích đất tự nhiên của huyện (thuộc 13 xã và 01

thị trấn có đất lâm nghiệp).

+ Hộ gia đình sử dụng 8.552,52 ha, chiếm 25,08% diện tích đất lâm nghiệp và chiếm tỷ lệ 12,34% diện tích tự nhiên của huyện.

- Kết quả giao và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSD); đến năm 2010 có 01 tổ chức kinh tế và khoảng 456 hộ gia đình được cấp GCNQSD đất (chủ yếu là các hộ dân tham gia Dự án KfW6), với diện tích 2.476,8 ha.

b). Công tác phát triển rừng: Công tác quy hoạch sử dụng đất đai đã được

triển khai ở cấp tỉnh và các sở, ban ngành, nhưng ở cấp huyện và cấp xã còn chậm và chưa đồng bộ; diện tích đất lâm nghiệp chưa thực sự có chủ cịn lớn.

3.1.4.3. Kết quả sản xuất lâm nghiệp

a) Về kinh tế: Giá trị tổng sản phẩm (GDP) khu vực kinh tế lâm nghiệp tăng từ

12.150,8 triệu đồng năm 2006 lên 14.626,7 triệu đồng vào năm 2010 (theo giá so sánh

1994), tốc độ tăng trưởng năm 2006 đạt 4,21%, năm 2010 đạt 1,75%. Tính chung giai

đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng trưởng ngành lâm nghiệp đạt 2,47%. Trong đó:

- Trồng và nuôi dưỡng rừng đạt 1.326,5 triệu đồng vào năm 2006 và đến năm 2010 tăng lên 1.829,30 triệu đồng (năm 2010 có 3.665,8 triệu đồng).

- Khai thác lâm sản: năm 2006 đạt 8.277,2 triệu đồng, đến năm 2010 có 7.986,5 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 290,70 triệu đồng.

- Thu nhặt các sản phẩm từ rừng: năm 2006 đạt 135,5 triệu đồng, đến năm 2010 có 135,1 triệu đồng.

- Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: năm 2006 đạt 1.901,6 triệu đồng, đến năm 2010 có 2.839,3 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 937,70 triệu đồng, bình quân mỗi năm tăng 187,54 triệu đồng.

Tốc độ phát triển và giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp được thể hiện ở bảng 3.7 dưới đây:

Bảng 3.7: Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2010

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm

2006 2007 2008 2009 2010

Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá

CĐ.1994)

12.150,

8 12.150,4 12.923,4 13.792,2

14.626, 7

1 Trồng và nuôi dưỡng rừng 1.836,5 2.074,9 2.430,2 3.292,5 3.665,8 2 Khai thác lâm sản 8.277,2 8.150,5 8.230,9 8.144,4 7.986,5 3 Thu nhăt sản phẩm từ rừng 135,5 148,5 160,3 160,7 135,1 4 Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp 1.901,6 1.776,5 2.102,0 2.194,6 2.839,3 Trong giai 2006 - 2010 sản lượng gỗ khai thác là 10.413 m3 gỗ, Củi 58.620 Ster; Tre, Luồng 180 nghìn cây. Nguồn lâm sản trên địa bàn đã góp phần giữ ổn định nguồn nguyên liệu cho nhà máy giấy và cung cấp vật liệu xây dựng cho địa phương và các vùng lân cận, đồng thời là nguồn thu lớn cho người nông dân và các chủ rừng. Với lượng lâm sản được khai thác nêu trên và với cơ chế, giá thu mua lâm sản như hiện nay chắc chắn giá trị sản xuất lâm nghiệp trong những năm tới sẽ chiếm tỷ trọng đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện, được thể hiện cụ thể ở bảng 3.8 dưới đây:

Bảng 3.8: Kết quả khai thác rừng trồng giai đoạn 2006 – 2010

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tổng số gỗ khai thác m3 12.193 11.883 11.739 11.061 10.413 -Trong đó rừng trồng m3 12.193 11.848 11.708 11.010 10.413 2 Củi Ster 55.970 54.750 56.600 58.620 58.620

3 Tre luồng 1.000 cây 150 155 160 165 180

+ Kinh doanh chế biến lâm sản: Đến nay trên địa bàn huyện đã có 13 cơ sở chế biến lâm sản, chủ yếu sản xuất đồ mộc của hộ gia đình, chế biến gỗ xẻ xây dựng

và đóng đồ gia dụng. Các cơ sở này hàng năm tiêu thụ khoảng từ 4.000 - 4.200 m3

gỗ, hàng chục nghìn tấn tre, luồng của huyện và các vùng lân cận, đóng góp vào phát triển kinh tế trong khu vực.

Nhìn chung trong những năm qua và hiện tại, các cơ sở chế biến lâm sản, sản xuất với quy mô nhỏ chưa chủ động được nguồn nguyên liệu. Các loại thiết bị, dây truyền công nghệ chế biến lâm sản phần lớn đã qua sử dụng nhiều năm, quy trình cơng nghệ lạc hậu chưa đáp ứng được chất lượng, quy cách, mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, vì vậy chưa phát huy hết năng lực sản xuất. Để phát triển công nghiệp chế biến cần giải quyết tốt 2 vấn đề chủ yếu là: cung cấp nguyên liệu ổn định và mở rộng thị trường.

b). Về môi trường: Là huyện miền núi, diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm

49,20% tổng diện tích tự nhiên, do vậy rừng có ảnh hưởng rất lớn và liên quan mật thiết với môi trường. Trong những năm qua, cùng với việc phát triển của các diện tích rừng khoanh ni tái sinh, rừng trồng mới, tình hình mơi trường cũng đã được cải thiện đáng kể.

* Hiệu quả mơi trường : Sự phát triển của rừng, góp phần tích cực cho sự ổn định và điều tiết nguồn nước cho hệ thống các hồ, ngịi, sơng, đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Hạn chế được thiên tai, hạn hán, lũ lụt, cải thiện được điều kiện khí hậu theo hướng có lợi cho con người và cây trồng. Việc bảo vệ và phát triển rừng còn gắn với việc bảo tồn các nguồn gen động thực vật, bảo vệ đa dạng sinh học, các khu rừng trên địa bàn các xã là hiện trường phục vụ cho nghiên cứu, học tập và tham quan du lịch.

* Tác động môi trường : Việc bảo vệ vốn rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng phịng hộ của rừng; phịng hộ đầu nguồn, phịng hộ mơi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mịn, giữ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sống.

- Tác động tích cực: Trồng rừng lồi keo hạt có đặc tính sinh học sinh trưởng và phát triển nhanh. Keo là cây họ đậu, rễ cây cố định đạm tạo độ phì cho đất, rừng giữ được nguồn nước, dòng chảy, phục vụ sản xuất nông nghiệp cho nhân dân trên địa

bàn. Rừng trồng có tác dụng ngăn lũ, chống lũ quét, xói mịn của đất, hạn chế giảm màu đất, lấp ruộng vườn khu dân cư.

- Tác động tiêu cực:

+ Sử dụng phân vơ cơ và thuốc phịng trừ sâu, bệnh hại tại vườn ươm nhưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch lâm nghiệp huyện tây sơn, tỉnh bình định giai đoạn 2011 2020 (Trang 42 - 57)