Kiểm định Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để xem xét mức độ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang đo tƣơng quan với nhau. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của năm biến chính sẽ đƣợc tóm tắt trong Bảng 4.10.
Bảng 4.10: Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Biến Quan Sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
HI với Cronbach’s Alpha = 0.763
HI1 12.0671 2.787 .503 .744
HI3 12.1097 2.878 .521 .730
HI4 11.8933 2.850 .576 .701
HI5 12.3226 2.808 .670 .656
SD với Cronbach’s Alpha = 0.789
SD1 7.41 1.432 .668 .672
SD2 7.44 1.519 .652 .692
SD3 7.51 1.545 .573 .775
CQ với Cronbach’s Alpha = 0.817
CQ1 8.04 1.410 .668 .753
CQ2 8.06 1.314 .646 .774
CQ3 8.02 1.250 .700 .717
TD với Cronbach’s Alpha = 0.834
TD1 7.49 1.133 .700 .766
TD2 7.40 1.094 .717 .749
TD3 7.41 1.161 .669 .796
TI với Cronbach’s Alpha = 0.874
TI1 7.81 1.489 .766 .816
TI2 7.84 1.372 .781 .803
TI3 7.80 1.527 .731 .847
Cảm nhận mức độ hữu ích (HI): Tiến hành kiểm định Cronbach’s Anpha cho 5 biến quan sát HI1, HI2, HI3, HI4, HI5, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.662 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến HI1, HI3, HI4, HI5 đều lớn hơn 0.3, tuy nhiên biến HI2 có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, vì vậy loại bỏ biến HI2 và tiến hành kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2.
Tiếp tục đƣa các biến quan sát còn lại sau khi đã loại HI2vào tiến hành kiểm định. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.763 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trong đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo bốn biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau và phù hợp để tiếp tục nghiên cứu (Phụ lục 3.1).
Cảm nhận về mức độ dễ sử dụng của IB (SD): Tiến hành kiểm định Cronbach’s
Anpha cho 3 biến quan sát SD1, SD2, SD3, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.789 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trong đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau phù hợp để tiếp tục nghiên cứu (Phụ lục 3.2).
Chuẩn chủ quan (CQ): Tiến hành kiểm định Cronbach’s Anpha cho 3 biến quan
sát CQ1, CQ2, CQ3, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.817 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trong đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau phù hợp để tiếp tục nghiên cứu (Phụ lục 3.3).
Thái độ đối với IB (TD): Tiến hành kiểm định Cronbach’s Anpha cho 3 biến quan
sát TD1, TD2, TD3, kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.834 > 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trong đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau phù hợp để tiếp tục nghiên cứu (Phụ lục 3.4).
Biến Sự tin tƣởng vào IB (TI): Tiến hành đƣa 3 biến quan sát TI1, TI2, TI3 vào
hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trong đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau phù hợp để tiếp tục nghiên cứu (Phụ lục 3.5).
Kết quả kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, còn lại 16 biến quan sát đƣợc đánh giá là phù hợp để tiếp tục phân tích. Các biến này sẽ đƣợc đƣa sang bƣớc tiếp theo là phân tích nhân tố EFA để đánh giá giá trị hội tụ của thang đo.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá
Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc tiến hành trên 16 biến quan sát của các biến độc lập ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân tại tỉnh Lâm Đồng (theo mô hình đề xuất).
Kết quả đạt đƣợc hệ số KMO = 0.737 > 0.7 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05, cho thấy các biến quan sát thuộc cùng một nhân tố có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Đồng thời tổng phƣơng sai trích là 72.027% > 50%, nghĩa là 5 nhân tố này giải thích đƣợc 72.027% sự biến thiên của tập dữ liệu và giá trị Eigenvalue = 1.391>1 đủ tiêu chuẩn phân tích nhân tố (Phụ lục 4.1).
Bảng 4.11: Kiểm định KMO và Barlett’s nhóm biến độc lập
Chỉ số KMO .737
Kiểm định Barlett’s 1261.152
Df 120
Sig. .000
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả
Dựa vào Bảng 4.12, ta thấy các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5, các biến quan sát đƣợc phân bổ về 5 nhóm rõ ràng, các biến quan sát đạt giá trị hội tụvà độ tin cậy để tiếp tục các bƣớc phân tích tiếp theo.
Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá nhóm biến độc lập Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 TI2 .883 TI1 .880 TI3 .867 HI5 .827 HI4 .771 HI3 .730 HI1 .701 TD2 .878 TD1 .866 TD3 .862 CQ3 .868 CQ1 .850 CQ2 .806 SD2 .855 SD1 .847 SD3 .797
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả