Hình 1 và 2 cho thấy sự dao động của hiệu suất hoạt động của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2016. Có thể thấy, chỉ trong vòng 15 năm, hầu hết các ngân hàng đã có những bước đi ổn định và bền vững khi chỉ số t suất lợi nhuận trên quy m tổng tài sản lu n đạt mức dương – dao động từ 0 đến hơn 2 đơn vị t lệ (Hình 1), Xét trên phương diện của yếu tố kh ng gian và thời gian thì đây là một yếu tố đáng mừng của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam, khi mà bức tranh chung của toàn thị trường về hiệu quả hoạt động là khá ổn định (dù có những năm biến động khá mạnh do các biến cố về khủng hoảng tài chính toàn cầu – 2007 và 2008) bức tranh chung về hiệu quả hoạt động của toàn ngành là khá ổn định (thậm chí trong giai đoạn xảy ra biến cố khủng hoảng tài chính toàn cầu, 2007 – 2008, thì các ngân hàng ở Việt Nam vẫn đảm bảo lợi nhuận dương). Điều này được xác nhận kh ng chỉ bởi các biến động thực tế của yếu tố
không gian - thời gian (hình 1), mà còn là được thể hiện qua các giá trị ROA trung bình của từng ngân hàng (hình 2).
Hình 2. Hiệu quả hoạt động của tất cả ngân hàng theo giá trị trung bình
4.1.2. Thống kê mô tả, đặc điểm của thành phần đa dạng hóa
Bảng 4 thể hiện tóm tắt thống kê m tả (số quan sát, trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất) của các thành phần xây dựng nên các biến của đa dạng hóa – của dữ liệu 25 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2001 đến 2016. Ngoại trừ các thành phần của các chiến lược đa dạng hóa - thể hiện đơn vị là t Việt Nam đồng - thì các chỉ số chính của chỉ số tập trung và đa dạng hóa đều ở dưới dạng t lệ.
Thống kê m tả trong bảng này cho thấy mức độ tập trung rất cao của các chiến lược đa dạng hóa bao gồm: giá trị trung bình của tỉ số tập trung tiền gửi là 66% và của tỉ số tập trung tín dụng là 87%. Điều này cho thấy hiện trạng đa dạng hóa khá thấp ở các ngân hàng thương mại Việt Nam (chỉ số tập trung cao). Tuy nhiên, để thấy r hơn các tiêu chí, bảng 1 còn thể hiện chi tiết mức đóng góp của từng thành phần trong từng tiêu chí của chỉ số đa dạng hóa Qi ΣQi). Thứ nhất, ở t số tập trung tiền gửi (càng tập trung thì đa dạng hóa tiền gửi càng ít) thì phần đóng góp của tổng lượng tiền gửi từ khách hàng (total customer deposits) chiếm lớn nhất
với khoảng 74%. Trong khi đó, số lượng tiền gửi từ ngân hàng (deposit from banks) chiếm khoảng 21%, và các khoản tiền gửi khác thì chiếm khoảng 5%. Đối với các ngân hàng thương mại thì tiền gửi từ khách hàng lu n là nguồn quan trọng nhất và chiếm tỉ trọng cao nhất trong vốn huy động. Các giá trị trong bảng 4 cho thấy lượng tiền gửi huy động từ khách hàng cao gấp khoảng 7-8 lần so với vay mượn từ ngân hàng và hơn khoảng 3 lần so với các nguồn khác. Tuy nhiên, giá trị độ lệch chuẩn cao c ng cho thấy mức độ biến thiên của kênh huy động này là lớn nhất, hay nói cách khác khả năng huy động tiền gửi khách hàng của các ngân hàng là kh ng giống nhau. Và thứ hai, về t lệ tập trung tín dụng, thì phần của các khoản tín dụng khác (other loans) chiếm tới 75%. Còn 2 thành phần còn lại bao gồm các khoản tín dụng doanh nghiệp và thương mại (corporate and commercial loan) và tín dụng cá nhân (others consumer retail loans) chiếm t lệ rất nhỏ, lần lượt là 11% và 3%. Cần lưu ý rằng hoạt động tín dụng có tác dụng điều hòa vốn trong một nền kinh tế, giúp đưa vốn từ những nơi thừa về những nơi thiếu để thúc đẩy các hoạt động sản xuất – thương mại – tiêu dùng. Tỉ lệ tín dụng trong các doanh nghiệp c ng như trong hoạt động thương mại và tín dụng cá nhân thấp chứng tỏ rằng các ngân hàng thương mại chưa tập trung tốt vào hai nhóm đối tượng này.
Bảng 4. Đặc điểm các thành phần của chiến lược đa dạng hóa
Biến đại diện Số quan
sát Trung bình
ộ lệch
chuẩn Nhỏ nh t Lớn nh t Qi/ Qi Chiến lược đa dạng hóa
Focus deposit 365 0.666 0.163 0.000 1.000
Deposit from banks 356 498.990 631.461 0.012 3216.348 0.208
Total customer deposits 365 3267.703 5165.959 0.057 30889.160 0.738
Other deposits & short terms 156 1000.806 1207.271 0.000 6041.008 0.054
Focus loan 358 0.867 0.217 0.000 1.000
Corporate & commercial loan 92 4061.910 4869.087 146.226 20941.430 0.112 Other Consumer/Retail Loans 87 1850.542 2876.312 32.200 15122.880 0.031
Other Loans 326 1679.475 3292.820 0.000 22818.090 0.751
Ghi chú: Các thành phần của từng loại đa dạng hóa được ước lượng cho 2 nhóm chỉ số tập trung – tiền gửi, và tín dụng
được ước lượng như sau: ∑ ( )2, trong đó: ∑ . Vậy ở đây, từng thành phần của các chỉ số tập trung sẽ được tính dựa theo công thức ∑ . Giá trị đạt được ở cột cuối cùng là giá trị trung bình của từng thành phần trong tổng giá trị các thành phần.
Bảng thống kê m tả tiếp theo là phần miêu tả đầy đủ của các biến khác được sử dụng để trả lời các câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu.
C ng cần lưu ý là tất cả các biến ở đây đều có đơn vị ở dạng t lệ. Bảng số 5 này trình bày 4 phần khác nhau, bao gồm các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của các biến đại diện khác nhau. Thứ nhất là xét trên khía cạnh của giá trị tài chính thì t suất lợi nhuận trên quy m tổng tài sản đạt giá trị trung bình là 1.01 đơn vị, trong khi PBT/asset - lợi nhuận ngân hàng trước thuế trên tổng tài sản trung bình là 0.012 đơn vị.
Thứ hai, là các biến thể hiện hoạt động đa dạng hóa. Như đã trình bày ở phần trước, các hoạt động đa dạng hóa ở Việt Nam hiện nay diễn ra khá thấp khi thể hiện 66% ở t số tập trung tiền gửi và 87% ở t số tập trung tín dụng.
Thứ ba, là các giá trị của hình thái rủi ro. Có thể thấy, NPL asset - trung bình mức rủi ro nợ xấu là 0.014 đơn vị, trong khi nếu so sánh với rủi ro bất ổn định – được rút ra từ hàm sản xuất kỹ thuật thì giá trị trung bình đạt 0.060 đơn vị. Cần lưu ý rằng rủi ro bất ổn định là biến được thể hiện ở số hạng u rút ra trong phương trình hàm sản xuất kỹ thuật, mà ở đó Z-score là thành phần của giá trị đầu ra. Chỉ số này càng cao thì thể hiện giá trị của rủi ro càng cao, và mức độ bất ổn định càng lớn của ngân hàng và ngược lại. Z-score ở bảng này cho thấy giá trị trung bình đạt 2.081. Một điểm cần chú ý là chỉ số Z-score được đo bởi phương trình (ROA + equity_ass)
(ROA)
SD , dành cho khối ngân hàng được cân nhắc áp dụng bởi một nhóm tác giả (Iannotta et al., 2007; Liu et al., 2013; Liu and Wilson, 2013; Fang et al. 2011; và Tan 2016) hơn là chỉ số Z-score bên mảng tài chính (bắt nguồn từ phương trình Altman 1968).
Thứ tư là nhóm các biến kiểm soát khác của chỉ số tài chính trong ngân hàng. Xét trên quy m tài sản của toàn bộ dữ liệu nghiên cứu của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2001-2016, thì đạt giá trị trung bình là 10.366 đơn vị (dạng hàm log của tổng quy m tài sản). Về giá trị trung bình của tổng nợ trên quy tổng tài sản và thị
Trong khi đó, chi phí hoạt động trên tổng thu nhập của ngân hàng và cấu trúc vốn đạt t lệ trung bình lần lượt là 48.695 đơn vị và 0.116 đơn vị. Cuối cùng, là t số của chi phí vận hành trên tổng tài sản và nợ ròng trên tổng tài sản đạt giá trị trung bình là 0.010 và 4.752 đơn vị.
Biến Tên biến Số quan sát. Trung bình ộ lệch chuẩn Nhỏ nh t Lớn nh t Hiệu quả hoạt động
T suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA 361 1.013 0.806 -4.846 3.861
Biến lợi nhuận trên tổng tài sản Pbt_ass 361 0.012 0.008 -0.057 0.034
Chiến lược đa dạng hóa
Tập trung tín dụng focus_loan 358 0.867 0.217 0.000 1.000
Tập trung tiền gửi focus_depo 365 0.666 0.163 0.000 1.000
Hình thái của rủi ro
Rủi ro nợ xấu Npl_ass 276 0.014 0.014 0.001 0.07701
Rủi ro bất ổn định - hàm sản xuất kỹ thuật Risk_instab 279 0.060 0.161 0.000 1.393 Chỉ số Zscore = (roa + equity_ass) sd_roa Zscore 361 2.081 2.069 -2.387 23.598
Các chỉ số tài chính khác
Quy m tài sản lnasset 365 10.366 5.731 -3.634 27.722
Tổng nợ trên tài sản tloan_tass 363 0.556 0.146 0.136 0.871
Thị phần của ngân hàng market_share 365 0.049 0.069 0.000 0.291
Chi phí hoạt động trên thu nhập cost_income 359 48.695 15.717 18.816 134.146
Mục này thể hiện các giá trị của các biến số được sắp xếp theo 10 phân vị của quy m tài sản ngân hàng (sau khi đã được tính logarit). Có một vài nhận xét đáng chú ý như sau:
Đầu tiên là khả năng sinh lời của các ngân hàng có qui m nhỏ thì cao hơn so với nhóm các ngân hàng có qui m lớn. Nhóm ngân hàng có qui m nhỏ nhất (lnasset10 = 1) và nhóm ngân hàng có qui m trung bình (lnasset10 =5) có ROA lần lượt là 1.23% và 1.19% thì ROA của nhóm ngân hàng có qui m lớn (lnasset10 = 10) chỉ đạt 0.77% (xem Phụ lục 1). Ngoại lệ duy nhất là nhóm các ngân hàng có qui m gần đạt mức trung bình (lnasset10 = 4) có ROA trung bình đạt được là 1.27%, nhưng nhìn chung thì tỉ suất lợi nhuận trên tài sản của các ngân hàng có qui m vừa phải thì cao hơn so với các ngân hàng lớn. Trong khi đó, thu nhập lãi cận biên (NIM) của các nhóm ngân hàng không có nhiều khác biệt đáng kể, trung bình khoảng 3%, ngoại trừ nhóm ngân hàng có qui m tài sản sản nhỏ nhất (lnasset10 = 1) với NIM = 4.27%.
Tiếp theo, khi xem xét các biến đại diện cho hoạt động đa dạng hóa (tỉ số Tập trung tiền gửi và Tập trung tín dụng) ta thấy có sự chuyển dịch về chiến lược đa dạng hóa thu nhập ở các nhóm ngân hàng. Theo đó, nhóm các ngân hàng có qui m nhỏ hơn thì tập trung nhiều cho hoạt động thu hút tín dụng thể hiện bằng tỉ số Tập trung tín dụng (focus_loan) cao, khoảng 90%-100%, trong khi ở các nhóm ngân hàng lớn hơn thì giá trị này giảm dần và ở nhóm ngân hàng có qui m lớn nhất thì tỉ số này chỉ khoảng 50%. Đối với mức độ huy động tiền gửi từ khách hàng kh ng có nhiều thay đổi giữa các nhóm ngân hàng tính theo qui m tài sản, giá trị trung bình dao động từ 60% đến 70%. Tuy nhiên điều đặc biệt là sự thay đổi của tỉ số Tập trung tiền gửi (focus_depo) ở các nhóm ngân hàng: tỉ số này ở nhóm ngân hàng có qui m nhỏ đạt khoảng 70%, giá trị này giảm dần theo qui m tài sản và còn khoảng 60% đối với nhóm ngân hàng có qui m trung bình, sau đó lại tăng lên và đạt giá trị lớn nhất là 72% ở nhóm ngân hàng có qui m lớn.
Mức rủi ro trung bình nợ xấu cho thấy sự đối lập hoàn toàn giữa một bên là nhóm ngân hàng có qui m lớn nhất (lnasset10 = 10) và các nhóm ngân hàng còn lại. Ở các
gấp khoảng 5 đến hơn 15 lần các nhóm khác. Chỉ số Zscore lại cho thấy một hình ảnh khác, các nhóm ngân hàng có qui mô tài sản dưới mức trung bình có giá trị Zscore khoảng từ 2.12 đến 2.38, cao hơn so với mức trung bình 2.081, nghĩa là các nhóm này có mức độ ổn định kém hơn so với toàn hệ thống. Ở các nhóm ngân hàng có qui m tài sản lớn hơn, chỉ số Zscore có giá trị thấp hơn (trong khoảng từ 1.45 đến 1.98) cho thấy khả năng kiểm soát tốt hơn, riêng nhóm ngân hàng có qui m tài sản lớn nhất (lnasset10 = 10) thì có Zscore cao hơn cả các nhóm có qui m nhỏ (Zscore = 2.79).
Ngoài ra, từ bảng thống kê thập phân vị (Phụ lục 1) ta còn thấy được các nhóm ngân hàng có qui m nhỏ thì chiếm thị phần (market_share)ít hơn so với các ngân hàng có qui m lớn hơn, điển hình như nhóm ngân hàng có qui m tài sản nhỏ nhất chỉ chiếm 0.00008 đơn vị thị phần trong khi ở nhóm ngân hàng có qui m trung bình là 0.013 đơn vị và ở nhóm ngân hàng lớn nhất thì là 0.11 đơn vị. Cấu trúc vốn của các nhóm ngân hàng c ng giảm dần theo qui m tài sản, giảm từ 0.3 đơn vị (đối với nhóm ngân hàng có qui m nhỏ nhất) xuống còn khoảng 0.07 đơn vị (đối với nhóm ngân hàng có qui m lớn nhất). Tuy vậy, chi phí hoạt động tính trên thu nhập (cost_income) giữa các nhóm ngân hàng lại kh ng có nhiều chênh lệch, trong khoảng từ 43.98 đơn vị đến 53.47 đơn vị.
Nhìn chung, các ngân hàng có qui m nhỏ hơn thường đạt được lợi nhuận tốt hơn nhưng lại có mức rủi ro cao hơn do chỉ sử dụng một vài nguồn thu nhập chính từ việc huy động vốn và thu hút tiền gửi của khách hàng. Trong khi đó, các ngân hàng có qui m lớn hơn thường sử dụng chiến lược đa dạng hóa các nguồn thu nhập để giảm bớt rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận một cách ổn định hơn.
Ma trận hệ số tương quan cho ta biết mức độ tương quan giữa các biến, hệ số tương quan càng lớn thì mức độ tương quan càng cao và ngược lại.
Tương quan của ROA với các biến đại diện đa dạng hóa là dương (xem Phụ lục 2) cho thấy rằng khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại sẽ giảm nếu các ngân hàng sử dụng chiến lược đa dạng hóa nguồn thu nhập. Mặc dù vậy, mối tương quan này kh ng cao, tương quan giữa ROA với tỉ số Tập trung tín dụng và tỉ số Tập trung tiền gửi lần lượt là 0.134 và 0.115 và đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Bên cạnh đó, tương quan giữa Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản với các hình thái rủi ro có vẻ kh ng như nhau: trong khi hệ số tương quan giữa ROA với mức Rủi ro nợ xấu là mang giá trị âm thì hệ số tương quan giữa ROA với chỉ số Zscore lại mang giá trị dương. Điều này có nghĩa là khi tỉ lệ nợ xấu tăng lên khiến cho tỉ suất lợi nhuận của ngân hàng giảm đi thì các ngân hàng có mức ổn định càng kém lại có khả năng sinh lời càng cao. Thêm vào đó, mối liên hệ giữa ROA với chỉ số Zscore c ng cao hơn so với giữa ROA và mức Rủi ro nợ xấu, lần lượt là 0.533 và -0.102 (cả hai hệ số tương quan này đều có ý nghĩa thống kê 1%).
Các biến kiểm soát khác như Qui m tài sản, Tổng nợ trên tài sản, Thị phần của ngân hàng và Chi phí hoạt động trên thu nhập đều có tương quan âm với biến Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, nghĩa là khi có sự gia tăng về giá trị của các biến trên thì đều khiến cho khả năng sinh lời của ngân hàng giảm đi và ngược lại. Điểm thú vị là tương quan giữa Cấu trúc vốn trên tổng tài sản với Tỉ suất lợi nhuận trên tài sản lại là dương, hay nói cách khác khi ngân hàng thương mại sử dụng tích cực các khoản nợ trong hoạt động kinh doanh sẽ giúp gia tăng lợi nhuận kiếm được. Ngoài ra, hệ số tương quan giữa các biến độc lập khá thấp, do đó khả năng m hình hồi qui xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến c ng kh ng cao.
4.2.1. Mô hình ở trạng thái tĩnh
Ở phần này của bài nghiên cứu, kết quả cho thấy được tác động của các chiến lược đa dạng hóa đến hiệu quả hoạt động ở trạng thái tĩnh (tất cả các biến phụ thuộc và biến