Đối với UBND Tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt (Trang 81)

8. Bố cục của luận văn

3.4.4 Đối với UBND Tỉnh Lâm Đồng

- Tạo ĐK cho các NH mở rộng thị trường ra các vùng lân cận TP - Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng theo hướng Công nghệ hiện đại

- Lắp đặt mạng Internet, mạng viễn thông tới những nơi vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh để người dân tiếp cận với công nghệ thông tin ngày càng hiện đại.

3.5 Kết luận chƣơng 3

Tóm lại, trong xu thế hội nhập và hoàn toàn tự do tài chính, dịch vụ Ngân hàng điện tử có thể nói mở ra nhiều triển vọng nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Đây sẽ là vũ khí cạnh tranh tốt nhất của các ngân hàng thương mại do những ưu thế vượt trội của dịch vụ so với những dịch vụ truyền thống. Để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử không chỉ có sự nỗ lực của bản thân ngân hàng mà còn có sự đón nhận của tất cả khách hàng, vì vậy mỗi ngân hàng cần có chiến lược thích hợp để đưa dịch vụ ngân hàng điện tử vào cuộc sống một cách an toàn và hiệu quả.

Chương 3 đã trình bày hệ thống giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Đà Lạt. Các nhóm giải pháp được đề xuất cho cả phạm vi chi nhánh và đến hội sở chính. Song song với nó, một vài kiến nghị cho Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng cũng được đề cập nhằm cải thiện, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hiện tại và tương lai.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này đã cho thấy được thực trạng, xu hướng, những thách thức và khó khăn trong việc áp dụng ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Đà Lạt nói riêng và tại Việt Nam cũng như thế giới nói chung. Bài viết đã phân tích thực trạng E-Banking tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh Đà Lạt trong sự liên hệ với thực trạng E-Banking tại một số quốc gia trên thế giới.

Nghiên cứu cũng đã đề xuất, kiến nghị một số giải pháp, phương hướng nhằm thúc đẩy việc triển khai và sử dụng các dịch vụ E-banking, các nhóm giải pháp được đưa ra trên nhiều góc nhìn: xuất phát từ bản thân ngân hàng, từ khách hàng, và từ các cơ quan ban ngành có chức năng quản lý của Nhà nước.

Song song với những gặt hái có được của đề tài, bài viết cũng còn một số điểm hạn chế, đề tài mới chỉ tiếp cận được việc đánh giá thực trạng việc sử dụng và triển khai E-banking từ các tài liệu được thu thập từ phía các ngân hàng, chưa đi sâu tìm hiểu sự đánh giá của người sử dụng thông qua việc nghiên cứu khảo sát. Số liệu có được từ các ngân hàng cũng chưa bao phủ hết được toàn bộ các dịch vụ E- Banking hiện nay, điều này làm cho việc so sánh còn nhiều thiếu sót.

Hướng nghiên cứu tiếp theo

Qua những hạn chế của đề tài, tác giả cho rằng trong tương lai các nghiên cứu tiếp theo cần đi sâu vào việc phân tích các khó khăn và thách thức trong việc sử dụng E-Banking từ phía khách hàng, cụ thể là về tâm lý, động cơ, thái độ. Hay nói cách khác các nghiên cứu tiếp theo cần làm rõ nhận thức, đánh giá, dự định hành vi của khách hàng đối với các dịch vụ E-Banking.

Ngoài ra, các đề tài tiếp theo cũng cần thu thập dữ liệu về các dịch vụ E- Banking của các ngân hàng trên toàn Tỉnh để có thể có sự so sánh đối chiếu đầy đủ và toàn diện hơn.

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó là khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Ngân hàng điện tử hiện nay của khách hàng, bên cạnh đó phải tìm hiểu được cường độ, mức độ của các yếu tố đó đến việc sử dụng Ngân hàng điện tử. Có như vậy thì các giải pháp đưa ra sẽ mang tính tập trung cao và đạt được kết quả với hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.

2. Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm 2014.

3. Tài liệu hội nghị người lao động Vietcobank Đà Lạt năm 2013, 2014, 2015. 4. Quy trình nghiệp vụ Phòng Thanh toán- Vietcombank Đà Lạt.

5. Lê Trung Thành (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Đà Lạt.

6. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội.

7. Luật các tổ chức tín dụng (1997), số 07/1997/QHX.

8. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010), Quyết định 46/2010/QH12. 9. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010.

Tài liệu nƣớc ngoài

10. Bang, N.X. (2015). Một số vấn đề pháp lý về thương mại điện tử ở Việt Nam hiện nay. Paper presented at the Thương mại điện tử: Cơ hội và thách thức trong nền kinh tế hội nhập quốc tế.

11. Chavan, J. (2013). Internet banking–benefits and challenges in an emerging economy. International Journal of Research in Business Management, 1(1), 19-26.

12. Cheng, T.E., Lam, D.Y., & Yeung, A.C. (2006). Adoption of internet banking: an empirical study in Hong Kong. Decision support systems, 42(3), 1558- 1572.

13. Daniel, E. (1999). Provision of electronic banking in the UK and the Republic of Ireland. International Journal of bank marketing, 17(2), 72-83.

14. Daniel, P.E.Z., & Jonathan, A. (2013), Factors affecting the adoption of online banking in Ghana: implications for bank managers. International Journal of Business and Social Research, 3(6), 94-108.

15. Dar, N.A. awareness of electronic banking in pakistan.

16. Davis, F.D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.

17. De Hoyos, M., & Green, A. (2011). Recruitment and retention issues in rural labour markets. Journal of Rural Studies, 27(2), 171-180.

18. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research.

19. Karjaluoto, H., Mattila, M., & Pento, T. (2002). Factors underlying attitude formation towards online banking in Finland. International Journal of bank marketing, 20(6), 261-272.

20. Lai, V.S., & Li, H. (2005). Technology acceptance model for internet banking: an invariance analysis. Information & management, 42(2), 373-386.

21. Lederer, A.L., Maupin, D.J., Sena, M. P., & Zhuang, Y. (2000). The technology acceptance model and the World Wide Web. Decision support systems, 29(3), 269-282.

22. Moon, J.W., & Kim, Y.G. (2001). Extending the TAM for a World-Wide-Web context. Information & management, 38(4), 217-230.

23. Najaf, R., Najaf, K., & Pasowal, B.A. (2015). E-Banking in Pakistan.

American Scientific Research Journal for Engineering, Technology, and Sciences (ASRJETS), 10(1), 74-84.

24. Parasuraman, A., & Zinkhan, G.M. (2002). Marketing to and serving customers through the Internet: An overview and research agenda. Journal of the Academy of Marketing Science, 30(4), 286-295.

25. Robson, C. (2002). Real world research: A resource for social scientists and practitioner-researchers (Vol. 2): Blackwell Oxford.

26. Rose, P. S. (1999). Commercial Bank Management.–The Irwin. International Edition, New York.

27. Sethi, J., & Bhatia, N. (2012). Elements of Banking and Insurance: PHI Learning Pvt. Ltd.

28. Turban, E., King, D., & Wang, J. (2003). Introduction to e-commerce: Prentice Hall Upper Saddle River, New Jersey.

29. Worku, G. (2010). Electronic-Banking in Ethiopia-Practices, Opportunities and Challenges. Journal of internet Banking and commerce, 15(2), 2-8.

30. Yin, R.K. (2013). Case study research: Design and methods: Sage publications.

Các website

31. [https://www.techinasia.com/is-southeast-asia-ready-for-online-payments/] 32. [http//www.investopedia.com/terms/a/atm.asp]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt (Trang 81)