Nghệ thuật miêu tả tâm lắ nhân vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa hà nội trong tiểu thuyết sống mãi với thủ đô của nguyễn huy tưởng (Trang 79 - 85)

7. Cấu trúc luận văn

3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

3.1.3. Nghệ thuật miêu tả tâm lắ nhân vật

Đối với một tác phẩm văn học, trong quá trình xây dựng những hình tượng nghệ thuật, người nghệ sĩ bên cạnh việc miêu tả ngoại h́ình, cử chỉ và hành động của nhân vật thì việc đi sâu khai thác diễn biến tâm lắ của nhân vật cũng là điều mà nhà văn đặc biệt quan tâm. Đã là con người thì ai cũng có những suy nghĩ và có cả một thế giới nội tâm bên trong. Ngoại hình là yếu tố được biểu hiện ra bên ngồi mà ai cũng có thể nhìn thấy, nhưng nội tâm bên trong thì khơng phải ai cũng biết. Diễn biến tấm lắ của con người bao giờ cũng vậy, vô cùng phức tạp. Thế nhưng việc miêu tả tâm lắ nhân vật với Nguyễn Huy Tưởng lại là sở trường bởi tác giả là một người nghệ sĩ tài ba ln biết cách khai thác tìm hiểu cái thế giới bắ ẩn đó của con người.

Trước hết chúng ta nhận thấy nhân vật được tác giả tập trung miêu tả tâm lắ nhiều nhất là Trần Văn. Trong suốt quá trình trước và khi chiến tranh xảy ra, tâm lắ và những suy nghĩ của Trần Văn luôn được nhà văn đề cập đến. Đầu tiên là tâm trạng khó chịu vì câu hỏi dớ dẩn của mẹ Trinh và cả những lời nói của Trinh khi hai người gặp nhau ở nhà ga. Những lời nói đó khiến ỘTrần Văn cau

mặtỢ, cùng lúc đó Trần Văn nghĩ đến Ộgiữa cái nhục và cái hiên ngang ở lại Thủ đô. Trần Văn đã chọn cái thứ hai. Anh cảm thấy người anh nhẹ nhàng. Anh không phải bịn rịn vì mẹ nữa. Anh mừng thầm mẹ đã đi khỏi nơi nguy hiểmỢ[66, tr. 13].

Bước cùng Loan trên đường ra phắa Bờ Hồ, trong lòng anh gợi lên cảnh người dân Hà Nội đã ra đây lấp các hầm hố vào một buổi sáng mùa thu cách đây vài tháng. Lúc ấy ỘTrần Văn tưởng như bóng ma chiến tranh sẽ khơng bao giờ cịn

trở lại nữaỢ vậy mà giờ đây nó đang rầm rập đến sau lưng. Đây là một cuộc

chiến đấu sống chết với quân xâm lược Pháp, và Trần Văn thấy mình phải là người dự cuộc, khơng thể trốn tránh mặc dầu còn bỡ ngỡ. Nên từ nãy tới giờ Ộsự

xấu hổ tủi nhục cứ xốy mãi vào lịng anh, làm cho anh tức thở và chốc chốc lại đau nhói. Anh muốn thốt ra, mà có cái gì cứ chập lấy anh. Anh muốn vươn lên, nó cứ đè anh xuống. Anh muốn bước nhanh, mà chân cứ nặng nề. Anh muốn thét lên một tiếng kêu to, nhưng miệng anh như ngậm sỏi, và khi anh nói ra, anh cảm thấy lời nói gượng gạo, nhạt nhẽo, rời rạc, đứt hơi. Nỗi giận càng phải kìm đi anh càng thấy mệt mỏi và bất lực. Trong trắ anh, lộn xộn những hình ảnh của bọn mũ đỏ thâm thù, của bọn Tây đầm ngạo nghễ, của mấy thằng bồi hèn hạ, của lá cờ bị vị nát, của anh thơng tin vơ tội mà lúc này có lẽ chúng đang tra tấn, trong khi đó có thể vợ con anh ta đang rưng rức khóc thầm. Hai hàm răng rắt lại, anh run run nghĩ đến cái phút sảng khoái được cầm một con dao sắc thọc sâu vào cổ một thằng giặc, không cứ là đứa nào. Nhưng anh nhắm mắt lại, cảm thấy bàn tay mình yếu ớt, không quen. Trong uất ức, anh bỗng thấy chói lên những vinh quang của người anh hùng áo vải mà sự nghiệp cứu nước dắnh chặt với Hồ GươmỢ[66, tr. 47]. Tham gia vào tự vệ ngót nửa tháng, trong lần đầu tiên

cùng anh em đào hầm ỘTrần Văn cảm thấy có một cái gì vui khơng thể nói được,

nó ấm ấm, nhẹ nhẹ, phơi phới từ bên trong đưa raỢ[66, tr. 80], đôi khi Trần Văn Ộthấy mình nhẹ nhõm, trong cái say sưa của nguy hiểm và cái kắch thắch của phiêu lưuỢ[66, tr. 106]. Những suy nghĩ, hành động của anh dưới ngòi bút của

nhà văn cho thấy sự hồ hởi hăng hái, say mê, nhiệt tình với cơng việc của dân tộc. Vậy mà, khi tham gia vào bữa tiệc ở nhà Tân cùng những người bạn chưa hề quen biết, bữa tiệc kéo dài với rượu và thức ăn ngon khiến cho ỘTrần Văn như

quên hết. Có lúc anh muốn cưỡng lại, nhưng rồi cứ đắm trong cái không khắ lạ lùng này. Anh mong mỏi chẳng có sự gì xảy ra. Anh tự hỏi: Ộcó phải như thế này mới thật là sống không?ỢỢ[66, tr. 248]. Sau cơn say của men nồng, tiếng trái phá

đầu tiên làm cho anh tỉnh giấc, loạng choạng bước ra ngoài, biểu hiện tâm lắ của Trần Văn lúc này được tác giả khai thác khá sâu. Anh thất thểu đi dưới con đường đạn bay vèo vèo, sau những lần thoát chết ỘTrần Văn cảm thấy mình như đã vượt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

cho tắnh mạng đến đâu rồi đã thốt được chưa. Phần vui vui vì một vài tin đầu tiên thu lượm được. Nhưng bao trùm nặng nề, day dứt là cái ý nghĩ sắp gặp lại anh em. Anh càng đau xót thấy mình là một thằng hèn hạ, một kẻ trốn tránh, một tên đào ngũ. Sự bỏ đi của anh có thể làm thiệt nhiều đến bao nhiêu công việc ở nhà. Anh đã làm thiệt cho kháng chiến. Trong khi mọi người đang xông ra giết giặc, hay ắt ra cũng có nhiệm vụ gì-anh thèm cái cơng việc chặt cây thầm lặng của mấy người vơ danh kia-thì anh cịn ở đây, lang thang và thảm hại. Anh vẫn chỉ là một kẻ đứng ngồi đối với cuộc chiến đấu. Nó khơng phải là của ai nữa mà là của anh, của tất cả mọi người Việt Nam lúc này. Anh muốn được trở về ngay. Anh sẽ cầm súng lục của anh xơng ra trận, có gục chết vì đạn giặc, anh cũng vui lòng. Đạn vèo vèo, anh tự nhủ: Trần Văn ơi, mày đừng chết nhé. Nhưng rồi anh lại nghĩ: Mà có chết đi thì cũng đáng đời! Đầu anh nhức, lịng trống khơng, miệng cay đắng. Cái khát kinh người càng làm cho anh rời rã, khốn khổ, hoang mangỢ[66, tr. 288-289]. Trong cơn suy nghĩ vô định ấy, anh gặp Nhật Tân Ộmừng mừng tủi tủi, Trần Văn bắt tay Nhật Tân, nắm chặt lấy, như đứa trẻ vớ được một vật gì thì khơng rời raỢ[66, tr. 290]. Từ sau cái sự việc khiến anh xấu

hổ với anh em tự vệ và những người cán bộ lãnh đạo cách mang, anh đã có một quyết tâm lớn. Anh nghĩ Ộchỉ còn cách là lăn xả vào cuộc chiến đấu để chuộc

lại cái lỗi lầm của mìnhỢ và ỘAnh lấy làm đau khổ rằng trong cái đêm trọng đại này, anh lại làm một việc mất hết cả lòng tin cậy của anh emẦ.Dù phải hi sinh trong trận này, anh cũng khơng có một chút ân hậnỢ[66, tr. 428]. Nhưng cái hào

hứng của anh tan đi cùng với trận đánh, hơn nữa khi thấy cảnh anh em tự vệ của các khu tát nhau, đấm nhau, đá nhau, vung dao, vung mác định giết nhau khi họ tranh giành nhau cái máy chữ, chăn mànẦđiều đó làm cho ỘTrần Văn đau đớn

trước cái cảnh tượng khơng đẹp mắt ấy. Nó trái với sự tưởng tượng của anhỢ[66,

tr. 429].

Phải nói rằng, Trần Văn là nhân vật được tác giả đi sâu miêu tả tâm lắ trong suốt quá trình chiến đấu của quân và dân ta. Diễn biến tâm lắ của nhân vật này được

khai thác theo một trình tự lơ gic làm cho người đọc như được cuốn hút vào thế giới nội tâm của nhân vật và từ đó cũng khiến cho chúng ta hiểu thêm được nhiều điều ở nhân vậy này. Nhưng ngồi Trần Văn thì Nguyễn Huy Tưởng cũng khơng để cho những nhân vật khác của mình bị lạc lõng, ơng cũng đã khá là tỉ mỉ khi miêu tả tâm lắ của các nhân vật như Trinh, Sinh, Loan, Quốc VinhẦ

Với Trinh, một cơ gái được nhìn nhận ban đầu là người có cuộc sống viên mãn với sự bao bọc, chở che của người chồng và một cuộc sống đầy đủ. Thế nhưng, sau khi tiễn mẹ ở nhà ga, trở về nhà ỘTrinh thấy như hẫng hẳn cuộc đời.

Cái xã hội nhỏ bé của Trinh lại càng thu hẹp. Trinh tủi vì Bao khơng ra ga tiễn mẹ. Cuộc gặp gỡ với Trần Văn làm cho Trinh nghĩ ngợi thêm nhiềuỢ[66, tr. 52],

Trinh đọc báo thấy tin ỘHãy đề phịng trường hợp lạc trẻẦỢ đây khơng phải là tin quan trong nhưng sao ỘTrinh lo sợ, tay chân run rẩyỢ, ỘTrinh phân vân không

biết cho Diễm đi hay ở lại, đeo dấu cho con hay không?Ợ[66, tr. 53]. Sự khốc

liệt của chiến tranh đã cướp đi sinh mạng của Bao, khiến cho mẹ con Trinh lâm vào cảnh khốn cùng ỘNghĩ đến xác chồng còn nằm đó, khơng ai chơn cất, Trinh

lại sụt sùi khóc. Chỉ trong nháy mắt, cả cuộc đời êm đềm của chị đổ sụpỢ, Trinh

nhận được sự giúp đỡ của Trần Văn, từ lúc gặp anh, Trinh Ộđi từ ngạc nhiên đến

bối rối, từ cảm động đến biết ơn, từ đau đớn hoang mang đến một cái gì dìu dịu như được người an ủiỢ[66, tr. 300-301]. Nỗi bất hạnh của Trinh đâu có dừng ở

đó, cho đến khi cả người vú em cũng bị thằng Tây giết hại ỘTrinh sợ quá, suýt

tuột tay đánh rơi con Diễm. Nhà Cự Lâm chỉ còn cách vài chục thước mà Trinh không sao đi đượcỢ[66, tr. 310]. Trước kia, mọi việc trong nhà Trinh không phải

động tay, kể cả việc chăm bé Diễm đều là vú em chăm lo, nên lúc này đây, trong cơn sài của con Diễm, Trinh hoang mang, tuyệt vọng ỘTrinh hối vì đã sợ mất cái

dáng đẹp của mình mà khơng giữ sữa và ắt ẵm con. Trinh đưa lưỡi vào cái miệng đói mềm yếu và mãnh liệt của con và thấy cái miệng nhỏ như đang rút hết ruột gan mình. Chị ấp con vào lịng rung lên trong thương yêu và đau khổỢ[66, tr.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

nhà Cự Lâm, lúc này ỘTrinh ngơ ngác một mẹ một conẦNhìn đứa con đói lả khơng cịn sức để khóc nữa, Trinh cực cho mình và cực cho con; chị khơng ốn trách chồng đã không nghe chị, chị cũng khơng trách ai vì những người chị gặp từ lúc nổ súng đến giờ đều tốt cả. Trinh ốn trách một cái gì tàn bạo, ngang trái, tự nhiên ở đâu đến chỉ trong vài tiếng đồng hồ đã phá tan tất cả cái gì là hạnh phúc của đời Trinh. Trinh sẽ đi đâu và con Trinh sẽ thế nàoỢ[66, tr. 315]. Những

suy nghĩ đó khiến Trinh cứ trằn trọc, tiếng đại bác làm con Diễm giật mình, Trinh nắm lấy tay con, trong khoảng khắc đó Trinh nghĩ ỘHai mẹ con cùng mong manh

yếu đuối. Trinh chỉ có một nguyện vọng. Nếu phải chết thì hai mẹ con cùng chết một lúcỢ[66, tr. 316], nghĩ đến đây ỘTrinh mếu máo một mìnhỢ. Tìm hiểu diễn

biến tâm lắ của Trinh ta thấy, đây là một nhân vật thờ ơ với sự sống cịn của Thủ đơ. Nhưng qua việc tạo dựng và đưa nhân vật đi từ tình huống này đến tình huống khác của nhà văn đã làm nổi bật lên sự ác liệt của chiến tranh. Chiến tranh mang đến cho con người những mất mát khơng chỉ về vật chất mà nó cịn ảnh hưởng đến đời sống tâm lắ của con người. Mọi trang viết của nhà văn đều mang một dụng ý, một tư tưởng nào đó, mà chỉ có đi sâu khám phá chúng ta mới thấy được. Phân tắch tâm lắ nhân vật là sự phản ánh thế giới nội tâm của nhân vật, giúp nhân vật bộc bộ những tâm tư, tình cảm, thể hiện tắnh cách, con người của mình. Người đọc cũng nhờ đó mà có những nhận xét, đánh giá về nhân vật và cái tài của người nghệ sĩ. Trong Sống mãi với Thủ đô Nguyễn Huy Tưởng đã khá thành công trong việc thể hiện nội tâm của nhân vật Trần Văn hay Trinh. Nhưng khơng chỉ có vậy, khi cả Thủ đơ đang chìm trong khói lửa, sục sơi với cơng việc kháng chiến thì những nhân vật khác của tác phẩm cũng được tác giả khai thác tỉ mỉ, chi tiết. Đó là tâm trạng vui mừng của Sinh, khi được tham gia vào đội tự vệ, niềm vui ấy dường như đã xua tan đi cái giá buốt của mùa đơng

ỘSinh vui một cách lạ, đầu chống váng như say. Trời rét và gió bấc, sương mù lất phất như mưa. Nhưng Sinh thấy nóng ran trong người, máu rậm rật như trong ngày xuân ấmỢ được Quốc Vinh tặng cho một khẩu súng lục Đức, điều mà Sinh

mơ ước từ lâu. Đã rất lâu rồi, anh thèm có được nó, cầm khẩu súng trong tay

Ộanh buồn cho một số người, sắm cả súng trường, súng ngắn, nhưng rồi bỏ về

quêỢ, nghĩ đến nó Ộanh có cái hắ hửng của một người được củaỢ [66, tr. 161].

Và còn cả Loan nữa, cũng vui mừng khơng kém gì Sinh khi được góp phần vào cuộc chiến đấu của Thủ đô ỘLoan vâng khe khẽ một cách lễ phép. Loan còn dè

dặt, do cái thói quen của một người tỉnh nhỏ, và cũng do cái lịng tơn kắnh đối với thầy. Nhưng Loan vui lắm. Trần Văn sẽ giới thiệu anh vào tự vệỢ[66, tr. 31],

đến khi có thơng báo Loan về ở với Ban tuyên truyền để làm cách mạng. Cầm cái chứng minh thư mà Ộanh có cảm tưởng như bắt đầu từ giờ phút này anh sẽ

chuyển vào một cuộc đời đầy nguy hiểm, và cái giấy này buộc anh vào một cái gì đó chặt chẽ, cứng như gang thép. Anh thấy lạnh suốt từ gáy đến chânỢ[66, tr.

99]. Vui biết mấy khi được cùng nhân dân chống trả quân thù giành lại độc lập cho dân tộc. Đây là tâm trạng chung của hầu hết các nhân vật trong tác phẩm như Quốc Vinh ỘQuốc Vinh cảm thấy lạnh từ gáy đến chân, nhưng trong lòng anh

bừng bừng phấn khởiỢ [66, tr. 182], như Phúc, anh đã từng nói với Sinh Ộtơi

thắch làm những việc ấy lắmỢ anh muốn được sống một cuộc đời như những

người anh em trong đội tự vệ, dù có khó khăn vất vả nhưng họ vẫn cứ vui, cứ hát, anh thấy Ộcuộc đời như thế vui hơn là lúc nào cũng nghĩ những mưu này kế

nọỢ[66, tr. 165]. Đơi khi đó lại là tâm trạng băn khoan do dự của nhân vật trước

khi lựa chọn cái chết để bảo vệ danh dự như Vũ Minh ỘTuy nói thế, nhưng Vũ

Minh cịn trù trừ chưa muốn rút kắp. Anh tưởng anh sẽ là người giải phóng Thủ đơ, hãnh diện với người yêu. Ngày ấy, anh sẽ đội mũ sắt, đi ủng cao, đeo kiếm dài đi trong đoàn chiến sĩ hiên ngang, giữa những tiếng hoan hơ vang dậy. Có mn đóa hoa ném xuống người anhỢ[66, tr. 341]. Và cũng có lúc là tâm trạng

day dứt vì những gì đã làm, đã nghĩ của nhân vật như Thu Phong. Khi trao khẩu súng của ông Lộc cho Oanh, thông báo cho Oanh tin bố cô đã mất ỘThu Phong

rưng rưng nước mắtỢ, Ộnghĩ đến cái vụ tự tử hụt mà đêm qua anh đã cười vỡ bụng, lúc này Thu Phong lại hoe hoe đỏ mắtỢ trước những gì mà anh đang chứng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin Ờ ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

kiến. Anh nghĩ rằng ỘCuộc sống vẫn có nghĩa dù chỉ để đưa tin nhà cho một

người bạn chiếnỢ [66, tr. 391]. Hay tâm trạng của đứa con khi nghe tin bố mất,

cái tin như sét đánh khiến cho Ộđôi lông mày kẻ của Oanh rắu lại. Trống ngực

chị đập mạnh....Oanh mắm chặt môi, cái cằm hơi lẹm của chị như ngắn lại. Chị cầm lấy khẩu súng, tai văng vẳng lời của bố buổi chiều hôm quaỢ nhưng rồi nhà

văn khơng để cho nhân vật của mình đắm chìm trong đau khổ bởi hồn cảnh lúc bấy giờ buộc mỗi con người cần phải biết gác lại việc riêng để hịa vào cơng việc kháng chiến chung của Thủ đô. Nguyễn Huy Tưởng thực sự đã quá xuất sắc khi miêu tả tâm trạng của Oanh lúc này, nghĩ đến Thủ đơ đang cịn đang trong cuộc chiến đấu sống chết, Oanh đã kìm nén nỗi đau khổ và Ộmặt chị trở lại tự nhiênỢ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa hà nội trong tiểu thuyết sống mãi với thủ đô của nguyễn huy tưởng (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)