Kết quả đánh giá và lựa chọn các lồi cây trồng, vật ni

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch nông lâm nghiệp xã minh hợp, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 70 - 74)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế của một số lồi cây trồng chính và

3.3.2. Kết quả đánh giá và lựa chọn các lồi cây trồng, vật ni

Trong phương án QHNLN việc lựa chọn, đề xuất tập đồn cây trồng, vật ni là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết. Qua phỏng vấn, điều tra thực tế tại địa phương với sự tham gia của người dân tiến hành phân tích ưu điểm và hạn chế của từng lồi cây trồng, vật ni, cho điểm với thang điểm 10 cùng với các tiêu chí khác nhau. Kết quả thu được như sau:

3.2.2.1 Lựa chọn cây trồng lâm nghiệp

Theo kết quả lựa chọn của người dân thì cây Keo tai tượng đứng ở vị trí ưu tiên thứ nhất, tiếp theo là cây Keo lai. Cây Xoan ta là loài cây bản địa phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương nhưng chu kỳ kinh doanh dài hơn nên người dân ít trồng lồi cây này.

Bảng 3.14: Tổng hợp kết quả lựa chọn cây trồng lâm nghiệp

TT Tiêu chí

Lồi cây Keo tai

tượng Keo lai

Keo lá tràm

Xoan ta

1 Giá trị kinh tế cao 9 9 9 7

2 Đầu tư thấp 9 8 9 7

3 Sinh trưởng nhanh 8 9 7 7

4 Kỹ thuật trồng đơn giản 9 9 9 8

5 Dễ kiếm giống 9 8 9 7

6 Chống chịu sâu bệnh tốt 9 8 7 8

7 Chu kỳ kinh doanh ngắn 8 8 8 6

8 Khả năng cải tạo đất 9 9 9 7

9 Nông lâm kết hợp 8 8 8 7

10 Phù hợp với ĐKTN và thị trường 9 8 7 7

Tổng số điểm: 87 84 82 71 Thứ tự ưu tiên 1 2 3 4

Như vậy, xét về các mặt thì cây Keo tai tượng, Keo lai được trồng phổ biến, phù hợp với điều kiện địa phương, dễ tiêu thụ trên thị trường.

3.2.2.2. Lựa chọn cây ăn quả, cây công nghiệp

Bảng 3.15: Tổng hợp kết quả lựa chọn cây ăn quả, cây công nghiệp

TT Tiêu chí Lồi cây

Qt Bưởi Cam Táo Chè Mía Cao su

1 Giá trị kinh tế cao 7 6 9 5 8 7 9

2 Đầu tư thấp 7 8 6 7 7 8 7 3 Dễ tiêu thụ 7 7 9 7 8 9 9 4 Kỹ thuật trồng đơn giản 8 8 7 7 7 8 8 5 Dễ kiếm giống 7 7 8 7 8 8 8 6 Chống chịu sâu bệnh tốt 8 7 8 6 8 7 8

7 Nhanh cho thu hoạch 6 7 7 7 7 8 6

8 Phù hợp với ĐKTN 6 7 9 6 8 7 9

Tổng số điểm: 56 57 63 52 61 62 64 Thứ tự ưu tiên 6 5 2 7 4 3 1

Kết quả lựa chọn cây ăn quả và cây công nghiệp ở bảng 3.15 cho thấy: Cây Cao su, cây Mía, cây Cam rất phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. Cây Cao su đứng ở vị trí thứ nhất do đây là cây trồng giống mới có năng suất và hiệu quả cao, dễ tiêu thụ trên thị trường. Cây Mía là cây xóa đói giảm nghèo lâu nay của người nông dân trên địa bàn và đến nay vai trị của cây Mía vẫn là cây cơng nghiệp hàng năm chủ lực. Cây Cam là cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao mặc dù đầu tư và chăm sóc lớn, các lồi cây trồng khác xếp ở các vị trí tiếp theo ngồi Chè đang mở rộng về diện tích, cịn lại cây Qt, Bưởi, Táo được trồng với qui mô nhỏ lẻ và hiệu quả kinh tế không cao.

3.2.2.3. Lựa chọn cây lúa, cây hoa màu

Bảng 3.16: Tổng hợp kết quả lựa chọn cây Lúa, cây Hoa màu

TT Tiêu chí Lồi cây Lúa Nhị ưu 838 Lúa CR 203 Lúa Khang dân Sắn Ngô lai Lạc Khoai lang 1 Phù hợp ĐKTN 8 8 7 9 7 7 8 2 Đầu tư thấp 7 8 8 8 7 8 9 3 Dễ kiếm giống 8 8 9 9 8 9 9 4 Chống chịu sâu bệnh tốt 8 8 7 8 8 7 8

5 Năng suất cao 9 7 4 8 7 6 6

6 Kỹ thuật trồng đơn giản 8 8 8 8 7 7 8

7 Dễ tiêu thụ 9 7 7 9 8 7 6

Tổng số điểm: 57 53 50 59 52 51 54 Thứ tự ưu tiên 2 4 7 1 5 6 3

Trong các giống lúa thì giống lúa Nhị Ưu 838 cho năng suất, chất lượng cao nhất, lúa Khang dân tuy được người dân trồng nhiều nhưng năng suất, chất lượng không cao.

Đối với hoa màu, cây Sắn cho năng suất cao và dễ tiêu thụ trên thị trường, trong địa bàn tỉnh có nhà máy tinh bột sắn Thanh Chương, do vậy đây là điều kiện thuận lợi cho nhân dân phát triển loài cây này. Cây Lạc, Ngô lai được người dân trồng ở các bãi bồi bằng phẳng ven sơng suối, cây Khoai lang tuy cũng có hiệu quả kinh tế nhưng diện tích khơng đáng kể.

3.2.2.4. Lựa chọn vật nuôi

Chăn nuôi gia súc, gia cầm là hoạt động không thể thiếu được đối với người dân trong vùng, ngoài việc cung cấp sức kéo gia súc và gia cầm còn là nguồn cung cấp phân bón cho canh tác nơng lâm nghiệp. Thu nhập từ chăn nuôi chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu nhập của người dân, nhiều hộ gia đình xố đói giảm nghèo được từ chăn nuôi. Tuy nhiên, để phát huy thế mạnh này cần tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là các hộ nghèo vay vốn để phát triển đàn gia súc, gia cầm. Cần chú ý đến phương pháp chăn nuôi khoa học, hợp vệ sinh, đặc biệt quan tâm, chú trọng đến cơng tác phịng trừ dịch bệnh đối với gia súc, gia cầm. Kết quả lựa chọn vật nuôi được thể hiện qua bảng 3.17.

Bảng 3.17: Tổng hợp kết quả lựa chọn vật ni

TT Tiêu chí

Vật ni

Trâu Lợn Ngan Vịt

1 Giá trị kinh tế cao 8 9 9 8 8 8 8

2 Đầu tư thấp 7 7 7 8 8 8 8 3 Khả năng sinh sản 8 8 9 9 6 6 8 4 Dễ nuôi 9 8 8 9 7 7 7 5 Ít mắc bệnh 8 9 7 9 7 8 7 6 Thị trường tiêu thụ rộng 8 9 7 8 8 8 8 7 Tận dụng phân bón 9 8 7 8 5 5 7 Tổng số điểm: 57 58 54 59 49 50 53 Thứ tự ưu tiên 3 2 4 1 7 6 5

Tóm lại, kết quả sự lựa chọn tập đồn cây trồng, vật ni có sự tham gia của người dân như sau:

- Cây lâm nghiệp: Trồng rừng với loài cây Keo tai tượng, Keo lai đối với trồng rừng sản xuất.

- Cây trồng nông nghiệp:

+ Bao gồm đất trồng lúa với các giống cho năng suất cao ổn định như: Lúa Nhị Ưu 838, CR 203.

+ Đất trồng màu tuỳ tình hình thời tiết hàng năm để bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp. Các cây trồng chủ đạo được lựa chọn là Sắn cao sản, Ngơ, Lạc ...trong đó ưu tiên trồng các loài cây cho năng suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã và giá cả ổn định như Sắn cao sản, Ngô.

- Cây cơng nghiệp: Cần phát triển các mơ hình trồng Cao su và Chè theo các giống mới có năng suất và hiệu quả cao.

- Lựa chọn vật ni: Phát triển các mơ hình chăn ni Dê, Trâu, Bò, Gà ... vừa đem lại hiệu quả kinh tế và tận dụng được sức kéo, phân bón phục vụ cho sản xuất lâm - nông nghiệp.

3.4. Một số dự báo cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch nông lâm nghiệp xã minh hợp, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 70 - 74)