Về thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 77 - 88)

Các ngân hàng thương mại nên chú ý đến tính thanh khoản trong hoạt động của mình bằng cách xem xét và kiểm soát tỷ lệ thanh toán nhanh hoặc tỷ lệ thanh khoản ở mức chấp nhận được.

Một quyết định quan trọng khác mà các nhà quản lý của các ngân hàng thương mại đưa ra liên quan đến việc quản lý thanh khoản và cụ thể là đo lường nhu cầu của họ liên quan đến quá trình gửi tiền và cho vay, điều này đồng nghĩa với việc các NHTM cần áp dụng chiến lược quản trị cân đối thanh khoản tài sản “Có” – tài sản “Nợ”. Ngân hàng cần nâng tỷ lệ đầu tư đối với các tài sản có tính thanh khoản cao bằng cáchngân hàng cần ưu tiên đầu tư vào chứng khoán thanh khoản. Bởilẽ, chứng khoán thanh khoản là tài sản Có có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt khi ngân hàng có nhu cầu về thanh khoản.

NHTM phải tuyệt đối tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn trong thanh khoản nói riêng và tuân thủ các quy định về hoạt động kinh doanh trong ngân hàng

nói chung. Đối với các tỷ lệ an toàn thanh khoản, thậm chí, trong thực tiễn hoạt động, các NHTM cần duy trì mức độ an toàn cao hơn so với quy định tối thiểu của cơ quan chức năng. Điều này sẽ giúp các NHTM có thêm cơ hội tránh được rủi ro từ các yếu tố bất thường trong kinh doanh. Đối với tuân thủ các quy định về hoạt động kinh doanh, những vi phạm về mặt pháp luật, có khi chỉ từ một thành viên của Ban điều hành, cũng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn thanh khoản của cả ngân hàng. Do đó, hoạt động giám sát và kiểm tra trong ngân hàng cần phải được thực hiện thường xuyên. Từ đó, có thể kịp thời phát hiệnnhững sai sót và điều chỉnh.

Ngân hàng nên cân đối cơ cấu giữa huy động và cho vay. Việc ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa vào dư nợ tín dụng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần giảm bớt tỷ trọng tín dụng để đầu tư vào các tài sản có tính thanh khoản cao hơn, đề ra một tỷ lệ phù hợp giữa huy động và cho vay.

Ngoài ra, các NHTM cần thiết lập bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản trong ngân hàng. Công tác quản trị rủi ro thanh khoản được phòng ngân quỹ thực hiện và rủi ro tín dụng do phòng kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý. Vì vậy, hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng còn nhiều hạn chế do các loại rủi ro có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Do đó, các ngân hàng cần tự mình xây dựng một bộ phận quản trị rủi ro cho toàn bộ cácchi nhánh để có thể quản lý linh hoạt và hiệu quả hơn các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốnhuy động (LDR) phản ánh tính thanh khoản của các NHTM. Theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, việc cấp tín dụng từ nguốn vốn huy động không được vượt quá các tỷ lệ quy định như sau: Đối với ngân hàng là 80%; đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng là 85%. Cấp tín dụng quy định tại Khoản 1 Điều này bao gồm các hình thức cho vay, cho thuê tài chính, bao thanh toán, chiếu khấu giấy tờ có giá và công cụ chuyển nhượng (Điều 18, Mục 5 – Thông tư 13/2010/TT-NHNN). Theo Thông tư 19, NHNN sửa đổi Điều 18 của Thông tư 13 về tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động. Theo đó, tổ chức tín dụng chỉ

được sử dụng vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả và các tỷ lệ bảo đảm an toàn khác quy định tại Thông tư này(Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010).

Một kiến nghị khác đối với các NHTM là chú ý đến việc quản lý rủi ro thanh khoản gắn liền với rủi ro thị trường. Để chiến lược quản trị đạt hiệu quả cao, bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng cần phân tích, đánh giá rủi ro thanh khoản kết hợp với các loại rủi ro thị trường. Đồng thời nghiên cứu và đưa ra những giải pháp đúng đắn nhằm phòng ngừa tối đa những thiệt hại do sự tác động lẫn nhau của rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro thanh khoản gây ra. Trong đó, loại rủi ro thị trường ảnh hưởng nhiều nhất đến thanh khoản là rủi ro lãi suất. Một sự thay đổi lãi suất đột ngột trên thị trường có thể ảnh hưởng đến luồng tiền vào và ra, từ đó tác động đến trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng.

NHNN cần xây dựng hệ thống chỉ số phản ánh thanh khoản của cả hệ thống: với góc độ của cơ quan quản lý hệ thống, NHNN không chỉ cần quan tâm đến việc xây dựng được các tiêu chuẩn đánh giá cho từng NHTM mà còn phải có hệ thống chỉ số cảnh báo chung cho cả thị trường. Hệ thống cảnh báo sớm về thanh khoản cho toàn thị trường sẽ có vai trò đặc biệt quan trọng với an toàn thanh khoản của cả hệ thống. NHNN cần có các chính sách điều tiết thị trường một cách kịp thời. Hệ thống chỉ số của thị trường có thể áp dụng gồm có các mô hình định lượng về cảnh báo sớm rủi ro thanh khoản cho hệ thống NHTM, áp dụng các chỉ số thanh khoản cho toàn hệ thống theo quy định Basel…

NHTM phải tuyệt đối tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn trong thanh khoản nói riêng và tuân thủ các quy định về hoạt động kinh doanh trong ngân hàng nói chung. Đối với các tỷ lệ an toàn thanh khoản (chẳng hạn như LDR), thậm chí, trong thực tiễn hoạt động, các NHTM cần duy trì mức độ an toàn cao hơn so với quy định tối thiểu của cơ quan chức năng. Điều này sẽ giúp các NHTM có thêm cơ hội tránh được rủi ro từ các yếu tố bất thường trong kinh doanh. Đối với tuân thủ các quy định về hoạt động kinh doanh, những vi phạm về mặt pháp luật, có khi chỉ từ một

thành viên của Ban điều hành, cũng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn thanh khoản của cả ngân hàng. Do đó, hoạt động giám sát và kiểm tra trong ngân hàng cần phải được thực hiện thường xuyên. Từ đó, có thể kịp thời phát hiện những sai sót và điều chỉnh.

Các NHTM hoạt động kinh doanh cần tránh tình trạng chạy đua lãi suất huy động, cạnh tranh không lành mạnh bằng giá. Phương pháp cạnh tranh này sẽ gây thiệt hại cho chính bản thân các NHTM nhiều nhất. Sự hỗn loạn trên thị trường huy động vốn dân cư trong các giai đoạn căng thẳng của hệ thống cũng phần nào làm cho tình trạng chung trở nên tệ hơn. Thay vào đó, các NHTM có thể cạnh tranh thông qua các chính sách phi giá như nâng cao chất lượng sản phẩm, thực hiện tăng cường quan hệ với khách hàng…

Các NHTM cần thực hiện tốt quản lý khe hở thanh khoản và các vấn đề liên quan đến rủi ro lãi suất. Đồng thời, các NHTM cần hoàn thiện các quy định liên quan đến huy động và cho vay (nhất là huy động, cho vay trung, dài hạn) theo lãi suất thị trường; cần có cách giải quyết khoa học để không xảy ra tình trạng các khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn khi lãi suất thị trường tăng cao hoặc khi có các đối thủ khác đưa ra lãi suất cao, hấp dẫn khách hàng hơn. Ngoài ra, quản lý sự không cân đối về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng là nội dung quan trọng để quản lý thanh khoản được hiệu quả(Đỗ Hoài Linh và Lại Thị Thanh Loan, 2018).

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Nội dungchương 5 đã khái quát những kết quả nghiên cứu đã đạt được và thông qua đó, tác giả đã tiến hành đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao KNSL của các NHTM. Những kiến nghị đầu tiên liên quan đến cơ quan chủ quan của các NHTM, đó là NHNN. NHNN phải tăng cường hơn nữa năng lựcđiều hành chính sách tiền tệ, ổn định và kiểm soát lạm phát và tăng trưởng nền kinh tế. Bên cạnh đó, NHNN cần nâng cao vai trò chủ đạo của mìnhtrong việc thanh tra, giám sát và hỗ trợ hoạt động cho các NHTM. Ngoài ra, để góp phần gia tăng hiệu quả kinh doanh, tác giả đã đề xuất những kiến nghị đối với các NHTM trong việc quản lý nợ xấu, quản lý chi phí và kiểm soát vấn đề về thanh khoản trong kinh doanh.

KẾT LUẬN

Mục đích của nghiên cứu là xác định các yếu tố tác động đến KNSL của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 –2018. Từ việc xác định mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tiến hành tìm hiểu cơ sở lý thuyết về KNSL và các nghiên cứu trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến KNSL của các ngân hàng. Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng (phương pháp FGLS và phương pháp GMM), mô hình nghiên cứu cuối cùng bao gồm năm biến có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Các biến đó bao gồm tỷ lệ nợ xấu, hiệu quả quản lý, tính thanh khoản, quy mô ngân hàng và tỷ lệ lạm phát. Trong số đó, ba yếu tố đầu tiên là ba yếu tố của mô hình CAMEL đã được tác giả phân tích và ứng dụng. Trên cơ sở các kết quả đạt được, tác giả đã tiến hành đề xuất các kiến nghị liên quan đến NHNN vàcác NHTM nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIU THAM KHO TING VIT

Đỗ Hoài Linh và Lại Thị Thanh Loan, 2018. Thanh khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Ngân hàng, Volume 21, p. 1.

Hồ Diệu, 2002. Quản trị ngân hàng. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thống kê. Hoàng ThịThu Hường, 2017. Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí tài chính, pp. 1-6.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS. TPHCM: NXB Hồng Đức.

Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Hà Nội: Ngân hàng nhà nước.

Nguyễn Kim Quốc Trung và Bùi Quang Hưng, 2018. EXAMING KEY FACTORS IMPACT ON BANK PERFORMANCE: AN APPLICATION OF THE CAMEL

MODEL TO VIETNAMESE COMMERCIAL BANKS. Hà Nội, Contemporary Issues

in Economics, Management & Business (1st CIEMB 2018) - National Economics University.

Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2017. Nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt

Nam. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phương, 2014. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển. Tạp chí

Phát triển và hội nhập, 14(24), pp. 40-46.

Nguyễn Xuân Thành, 2019. Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biến

trong giai đoạn 2015 - 2019. Hà Nội: Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019.

NHTM cổ phần Á Châu, 2017. Báo cáo thường niên 2017. TP Hồ Chí Minh: NHTM cổ phần Á Châu.

Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Quốc hội.

Thủtướng chính phủ, 2018. QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC

PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG

ĐẾN NĂM 2030. Hà Nội: Thủtướng chính phủ.

Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia - NFSC, 2018. Thị phần tín dụng tiêu dùng của các nhóm ngân hàng ra sao?.

Vương Thị Hương Giang và Nguyễn ThịMai Hương, 2017. Chỉ sốđánh giá hoạt động tài chính của doanh nghiệp và thực tế áp dụng. Tạp chí tài chính, Kỳ II(Tháng 12/2016), p. 1.

TÀI LIU THAM KHO TING ANH

Abuzar, M. A., 2013. Internal and external determinants of profitability of Islamic banks in Sudan: evidence from panel data. Afro-Asian J. of Finance and

Accounting, 3(3), p. 222 – 240.

Alkhatib, A., 2012. Financial performance of Palestinian commercial banks.

International Journal of Business and Social Science, 3(3), pp. 175-184.

Anila, Ç., 2015. Factors affecting performance of commercial banks in Albania.

Albania: The European Proceedings of Social & Behavioral Sciences.

Arellano, M. và Bover, O., 1995. Another Look at the Instrumental Variable

Estimation of Error-Components Models. Journal of Econometrics, Volume 68, pp. 29-51.

Athanasoglou, P. Delis M. và Staikouras C., 2006. Determinants of bank

profitability in the south eastern european region. unich Personal Repec Archive, MPRA No. 10274..

Capraru, Bogdan và Ihnatov, Iulian , 2014. Banks’ Profitability in Selected Central and Eastern European Countries. Procedia Economics and Finance , Volume 16, p. 587–91.

Demirguc-Kunt, Asli và Huizinga, Harry , 1998. Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence. The World Bank

Economic Review , Volume 13, p. 379–408.

Djalilov, K. v. P. J., 2016. Determinants of bank profitability in transition countries: What matters most?. Research in International Business and Finance , Volume 38, p. 69–82.

Duygu, Tunali, Emel, Şiklar và ILknur, Tekin, 2015. Factors affecting the

performance of Turkish banks. Rome: International Academic Conference, Rome.

Elyor, S., 2009. Factors affecting the performance of foreign banks in Malaysia.

Universiti Utara Malaysia.

Goddard, J., Molyneux, P., và Wilson, J O. S.,, 2004. The profitability of european banks: a cross-sectional and dynamic panel analysis. The Manchester School, 72(3), p. 363–381.

Golin, J., 2001. The bank credit analysis handbook: A guide for analysts, bankers

and investors. 1 ed. Wiley.

Hansen, L. P; Heaton, John và Yaron, Amir , 1996. Finite-sample properties of some alternative GMM estimators. Journal of Business & Economic Statistics,

14(3), pp. 262-280.

Jacheka, A., 2016. GMM (Generalized Method of Moments).

Jaouad, E. và Lahsen, O, 2018. Factors Affecting Bank Performance: Empirical Evidence from Morocco. European Scientific Journal , 14(34), pp. 255-267. Jensen, M. C., 1986. Agency Cost of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers. American Economic Review, 76(2), p. 15.

Khrawish, H., 2011. Determinants of Commercial Banks Profitability: Evidence from Jordan. International Research Journal of Finance and Economics, 5(5), pp. 19-45.

Kosmidou, S., 2012. The determinants of banks’s profits in Greece during the period of EU financial integration. Managerial Finance, 34(3), pp. 146-159. Liu, J. và Pariyaprasert, W., 2014. Determinants of Bank Performance: The Application of the CAMEL Model to Banks Listed in China’s Stock Exchanges from 2008 to 2011. AU-GSB e-JOURNAL, 7(2), pp. 80-95.

Li, Y., 2007. Determinants of Banks. Profitability and Its Implication on Risk

Management Practices: Panel Evidence from the UK in the Period 1999–2006.

Nottingham: Nottingham: The University of Nottingham.

Mansouri, B., và Afroukh, S, 2009. La Rentabilité des Banques etses Determinants:

Cas du Maroc. The Economic Research Forum ERF.

Nickell, S., 1981. Biases in Dynamic Models with Fixed Effects. Econometrica,

49(6), pp. 1417-1426.

Njigo, G. W, Oluoch, J. O và Ndambiri, A. N, 2018. Selected Internal Factors Affecting Financial Performance Of Commercial Banks Listed At The Nairobi Securities Exchange In Kenya. The Strategic Journal of Business & Change

Management, 5(2), pp. 930 - 953.

Olweny, T., và Shipho, T. M., 2011. Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya. Economics and Finance Review, 1(5), pp. 01-30.

Perry, P., 1992. Do banks gain or lose from inflation. Journal of Retail Banking ,

Petria, N., Capraru, B. và Ihnatov, I, 2015. Determinants of banks’ profitability: evidence from EU 27 banking system. Procedia Economics and Finance, Volume 20, pp. 518-524.

Raiyani, J., 2010. Effect of mergers on efficiency and productivity of Indian banks: A CAMELS analysis.

Rose, P. S., 2002. Commercial bank management. 5 ed. Boston : McGraw- Hill/Irwin.

Saeed, M. A., 2014. Using Loan-to-Deposit Ratio to Avert Liquidity Risk: A Case of 2008 Liquidity Crisis. Research Journal of Finance and Accounting, 5(3), pp. 75-80.

Satria,I., Supriyadi, E., Irfani, A. S., và Djamil, A, 2018. The Most Important Factors Affecting Profitability of The Top 10 Commercial Banks in ASEAN. The

International Journal of Social Sciences and Humanities Invention, 5(5), pp. 4742-

4753.

Soto, M., 2009. System GMM estimation with a small sample. Barcelona: Barcelona Economics Working Paper Series .

Sufian, F. và Chong, R. R, 2008. Determinants of bank profitability in a developing economy: empirical evidence from the Philippines. Asian Academy of management

journal of accounting and finance, 4(2), pp. 91-112.

Sufian, F. và Habibullah, MS, 2015. (2015) Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh. Journal of Business

Economics and Management, Volume 10, pp. 207-217.

Syafri, A., 2012. Factors affecting bank profitability in Indonesia. Phuket : The 2012 International Conference on Business and Management.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)