Tổng hợp các DN được phỏng vấn thể hiện ở các bảng 2.21 – 2.24 cho thấy các DN đầu tư vào KCN chỉ tập trung ở 2 loại hình là công ty TNHH và công ty cổ
phần. Có 2 hình thức vốn sở hữu chính là DN có vốn đầu tư nước ngoài và DN trong nước. Trong đó, DN đầu tư nước ngoài chiếm đa số, và tập trung vào các ngành cần nhiều lao động phổ thông như Dệt may, nhựa, cao su...; các DN trong nước tập trung vào ngành công ngiệp chế biến và chế tạo.
Bảng 2.21: Tổng hợp DN điều tra theo loại hình DN và ngành nghề kinh doanh
ĐVT: DN Ngành kinh doanh Tổng Loại hình DN Vốn sở hữu TNHH Cổ phần Trong nước Có vốn ĐTNN 1.Thương mại và dịch vụ 14 5 3 7 1 2.Công nghiệp chế biến và chế tạo 25 19 6 9 16
3. Nông lâm thuỷ sản 2 2 0 2 0
4. Xây dựng & vật liệu xây dựng 5 4 1 2 3 5. Dệt may, nhựa, cao su,.. 20 14 6 7 13
Đa phần các DN đầu tư vào các KCN Tây Ninh có thời gian đầu tư tương đối nhiều năm tính từ 3 năm trở lên. Nó gắn liền với thời gian thành lập của KCN được chọn
điều tra, với 85% /tổng số DN có thời gian đầu tư trên 3 năm, trong đó loại hình công ty TNHH thuộc sở hữu nước ngoài luôn chiếm ưu thế hơn.
Bảng 2.22: Tổng hợp DN điều tra theo loại hình DN và thời gian đầu tư
ĐVT: DN Thời gian hoạt động đầu tư Tổng Theo loại hình DN Theo loại hình sở hữu TNHH Cổ phần Trong nước Có vốn ĐTNN 1. Trên 3 năm 51 38 13 22 29 2. Từ 1-3 năm 9 6 3 5 4 Tổng 60 42 16 27 33
Quy mô sử dụng lao động của các DN tương đối thấp, chủ yếu là DN nhỏ với mức sử dụng lao động dưới 200 người/DN – chiếm trên 70% tổng số DN điều tra và chỉ có 12 DN, chiếm gần 20% tổng số DN có mức sử dụng lao động cao – trên 300 lao động, được xếp vào loại DN lớn.
Bảng 2.23: Tổng hợp DN điều tra theo loại hình DN và số lượng lao động
ĐVT: DN Số lao động Tổng Theo loại hình DN Theo sở hữu TNHH Cổ phần Trong nước Có vốn ĐTNN 1. Dưới 200 người 44 30 14 21 23 2. 200- 300 người 4 4 1 2 2 3. Trên 300 người 12 10 1 1 11 Tổng 60 44 16 24 36
Theo quy mô vốn đầu tư thì phần lớn các DN đầu tư vào các KCN ở Tây Ninh thuộc loại DN có quy mô vốn trên 100 tỉđồng / DN, chiếm 47%. Số DN có quy mô vốn nhỏ dưới 20 tỉ đồng chiếm 33%. Các công ty TNHH có quy mô vốn lớn hơn các công ty cổ phần.
Bảng 2.24: Tổng hợp DN điều tra theo loại hình DN quy mô vốn đầu tư ĐVT: DN Vốn đầu tư Tổng số DN Theo loại hình DN Theo sở hữu TNHH Cổ phần Trong nước Có vốn ĐTNN 1. Dưới 20 tỉđồng 20 15 5 10 10 2. 20- 100 tỉđồng 12 11 1 3 9 3. Trên 100 tỉđồng 28 18 10 14 14 Tổng 60 44 16 27 33 2.7.2.3. Đo lường các yếu tố nghiên cứu
Sự quyết định duy trì đầu tư của nhà đầu tư đối với một địa phương nào đó không thể đo trực tiếp bằng một câu hỏi mà nó cần được tạo ra một cách gián tiếp bằng nhiều câu hỏi khác nhau, hay những câu hỏi đó là các yếu tố tác động đến sự
quyết định. Để định lượng được các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút các nhà đầu tư đòi hỏi phải xây dựng thang đo nhiều chỉ báo thể hiện những chiều kích khác nhau của vấn đề nghiên cứu và được kiểm tra độ tin cậy trước khi vận dụng mới có thể đánh giá được. Và nhưđã trình bày trong phần lý thuyết, đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo nhiều chỉ báo - thang đo Likert 5 điểm với mức 1 là hoàn toàn không đồng ý, cấp độđồng ý tăng dần với mức 2 là không đồng ý, mức 3 là trung lập, mức 4 là
đồng ý và ở mức 5 là hoàn toàn đồng ý. Tiếp theo là sử dụng chương trình phần mềm thống kê (Statistical Package for oScial Sciences, SPSS), kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá chất lượng của thang đo xây dựng, thang đo được
đánh giá chất lượng tốt khi hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể lớn hơn 0,6. Các yếu tố nghiên cứu bao gồm các yếu tố môi trường đầu tư và yếu tố quyết định đầu tư của nhà đầu tư:
* Đo lường các yếu tố môi trường đầu tư
Cơ sở hạ tầng đầu tư (CSHT): Các yếu tố về cơ sở hạ tầng được đo bằng 6 biến quan sát là: 1- Hệ thống cấp điện đáp ứng được yêu cầu (CSHT1); 2- Hệ thống cấp, thoát nước đầy đủ (CSHT2); 3- Thông tin liên lạc thuận tiện (CSHT3); 4- Các tuyến giao thông thuận lợi (CSHT4); 5- Chất lượng đường bộ tốt (CSHT5); và 6- Chất
lượng CSHT tại KCN mà DN đang hoạt động tốt (CSHT6). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,849. Do đó, thang đo CSHT đảm bảo chất lượng tốt.
Chế độ chính sách đầu tư (CSDT): Các yếu tố chế độ chính sách đầu tư được đo lường bằng 4 biến quan sát là: 1- Tiếp cận văn bản pháp lý, chính sách đầu tư dễ
dàng (CSDT1); 2- Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn (CSDT2); 3- Việc áp dụng pháp luật tại Tây Ninh có rõ ràng và minh bạch (CSDT3); 4- DN sẽ vẫn đầu tư nếu
ưu đãi thuế thu nhập DN không còn (CSDT4). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,848. Do
đó, thang đo CSDT đảm bảo chất lượng tốt.
Chất lượng dịch vụ (CLDV): Các yếu tố về chất lượng dịch vụđược đo bằng 9 biến quan sát là: 1- Dịch vụ ngân hàng đáp ứng được yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh (CLDV1); 2- Thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chóng (CLDV2); 3- Lãnh
đạo địa phương luôn quan tâm trong hỗ trợ DN (CLDV3); 4- Những khó khăn, vướng mắc của DN được các cơ quan huyện, tỉnh giải quyết thỏa đáng (CLDV4); 5- Thủ tục hải quan - xuất nhập khẩu nhanh gọn (CLDV5); 6- Tỉnh thường xuyên tổ
chức các Hội chợ thương mại cho DN (CLDV6); 7- Các trung tâm xúc tiến đầu tư
có hỗ trợ tốt cho DN (CLDV7); 8- Thời gian đăng ký kinh doanh ngắn ngày (CLDV8); 9- Thời gian chờđợi không lâu để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất (CLDV9). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,735. Do đó, thang đo CLDV đảm bảo chất lượng tốt.
Lợi thế và chi phí đầu tư (LTVCF): Các yếu tố lợi thế và chi phí đầu tư được đo lường bằng 4 biến quan sát là: 1- Các DN trong KCN có khả năng liên kết với nhau trong sản xuất kinh doanh (LTVCF1); 2- Giá thuê đất thấp so với kỳ vọng của nhà
đầu tư (LTVCF2); 3- Chi phí vận tải thấp so với kỳ vọng của nhà đầu tư (LTVCF3) ; 4- Thông tin liên lạc tốt (LTVCF4). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,740. Do đó, thang
đo LTVCF đảm bảo chất lượng tốt.
Nguồn nhân lực (NNL): Các yếu tố về nguồn nhân lực được đo lường bằng 7 biến quan sát là: 1- Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu của DN (NNL1); 2- Nguồn lao động phổ thông dồi dào (NNL2); 3- Lao động có kỷ luật cao (NNL3); 4- Khả năng tiếp thu và vận dụng công nghệ của lao động tốt (NNL4); 5- DN đã sử
dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm tại địa phương (NNL5); 6- Dễ dàng tuyển dụng cán bộ quản lý giỏi tại địa phương (NNL6); 7- DN hài lòng với chất lượng lao động (NNL7). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,829. Do đó, thang đo NNL
đảm bảo chất lượng tốt.
Môi trường sống và làm việc (MTSLV): Các yếu tố môi trường sống và làm việc
được đo lường bằng 4 biến quan sát là: 1- Hệ thống y tế đáp ứng được yêu cầu
(MTSLV1); 2- Môi trường trong KCN không bị ô nhiễm (MTSLV2); 3- Có đủ nhà trọ hỗ trợ cho công nhân ở xa KCN (MTSLV3); 4- Người dân ở khu vực dự án trong KCN rất thân thiện (MTSLV4). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,659. Do đó, thang đo MTSLV đảm bảo chất lượng tốt.
Thương hiệu địa phương (THDP): Các yếu tố về thương hiệu địa phương được đo lường bằng 3 biến quan sát là: 1- Tây Ninh đang là điểm đến của các nhà đầu tư
(THDP1); 2- Tôi nghĩ nhiều nhà đầu tư đã và đang kinh doanh thành công tại Tây Ninh (THDP2); 3- Tôi đầu tư chỉ đơn giản vì tôi muốn đầu tư vào Tây Ninh
(THDP3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,652. Do đó, thang đo THDP đảm bảo chất lượng tốt.
* Đo lường sự quyết định của nhà đầu tư
Bất kỳ một DN nào khi sản xuất kinh doanh ở bất cứ địa điểm nào cũng đều muốn có doanh thu cao và lợi nhuận ròng như kỳ vọng. Từ đó họ chuyên sản xuất và có khả năng là giới thiệu cho bạn hàng hay đối tác kinh doanh. Vì thế, sự quyết
định của nhà đầu tư được đo lường bằng 5 biến quan sát là: 1- Tôi kỳ vọng doanh thu của công ty sẽ tăng trưởng theo mong muốn (QDDT1); 2- Tôi kỳ vọng lợi nhuận của công ty sẽ đạt như ý muốn (QDDT2); 3- Công ty chúng tôi sẽ tiếp tục
đầu tư kinh doanh dài hạn ở Tây Ninh (QDDT3); 4- Tôi sẽ giới thiệu Tây Ninh cho các công ty khác đến đầu tư (QDDT4); 5- Nhìn chung tôi cảm thấy công ty chúng tôi rất hài lòng về việc đầu tư tại Tây Ninh (QDDT5). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,913. Do đó, thang đo QDDT đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy, qua phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha, mô hình vẫn giữ nguyên các yếu tố ban đầu là 8 thang
Bảng 2.25: Các biến đặc trưng và thang đo chất lượng tốt STT Thang đo Biến đặc trưng Cronbach’s Alpha 1 CSHT CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT4, CSHT5, CSHT6 0,849 2 CSDT CSDT1, CSDT2, CSDT3, CSDT4 0,848 3 CLDV CLDV1, CLDV2, CLDV3, CLDV4, CLDV5, CLDV6, CLDV7, CLDV8, CLDV9 0,735 4 LTVCF LTVCF1, LTVCF2, LTVCF3, LTVCF4 0,740 5 NNL NNL1, NNL2, NNL3, NNL4, NNL5, NNL6, NNL7 0,829 6 MTSLV MTSLV1, MTSLV2, MTSLV3, MTSLV4 0,659 7 THDP THDP1, THDP2, THDP3 0,652 8 QDDT QDDT1, QDDT2, QDDT3, QDDT4, QDDT5 0,913 2.7.2.4. Phân tích nhân tố khám phá
Để phân tích các biến quan sát và đo lường các yếu tố về môi trường đầu tư,
đề tài sử dụng Mô hình phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA). Là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp n biến quan sát thành một hợp k nhân tố dựa trên cơ sở mối quan hệ tuyến tính giữa các biến quan sát với một nhân tố. Mô hình EFA giúp chúng ta sắp xếp các biến có tương quan vào trong các nhân tố độc lập để xác định các nhân tố hình thành nên mô hình nghiên cứu. Để Mô hình EFA đảm bảo khả năng tin cậy, đòi hỏi thực hiện các bước kiểm định sau: (1) Kiểm định tính thích hợp của EFA. Sử dụng thước đo KMO (Kaiser – Meyer – Olkin measure) đểđánh giá sự thích hợp của mô hình EFA
đối với ứng dụng dữ liệu vào thực tế nghiên cứu. Khi trị số KMO thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO < 1, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế; (2) Kiểm định tương quan của các biến quan sát trong thước đo đại diện. Sử dụng kiểm định Bartlett để đánh giá các biến quan sát có tương quan với nhau trong một thang đo (nhân tố). Khi mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett (Sig.) nhỏ hơn 0,05 thì các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tốđại diện; (3) Kiểm định mức
độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố. Sử dụng phương sai trích (% cumulative variance) để đánh giá mức độ giải thích của các biến quan sát đối với
nhân tố. Trị số phương sai trích nhất thiết phải lớn hơn 50% (Đinh Phi Hổ, 2011,71).
Trong nghiên cứu này có kết quả phân tích nhân tố như sau:
Kết quả kiểm định có KMO = 0,629, phân tích nhân tố khám phá là thích hợp cho dữ liệu thực tế.
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. = 0,00), các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tốđại diện.
Trong 37 biến quan sát được đưa vào trích được 8 nhân tố và các nhân tố này giải thích được 73,348% biến thiên của các biến quan sát. Với cỡ mẫu là 240, để bảo
đảm mức ý nghĩa thực tiễn đề tài chỉ chọn kết quả có hệ số tải nhân tố (Factor loadings) > 0,55 (Đinh Phi Hổ, 2011,78).
Như vậy, trong bước trích nhân tố có một số biến quan sát loại ra khỏi mô hình với hệ số tải nhân tố≤ 0,55 được thống kê lại trong bảng 2.26.
Bảng 2.26: Các biến quan sát không nằm trong các nhân tốđược trích
STT Thang đo Biến quan sát
1 CLDV CLDV2, CLDV3, CLDV4, CLDV6 2 LTVCF LTVCF3, LTVCF4
3 NNL NNL1, NNL2, NNL5, NNL7
Tổng 4 10
Bên cạnh, có 8 nhân tốđại diện cho sự quyết định đầu tư với các biến đặc trưng của nhân tố có hệ số tải nhân tố > 0,55 được sắp xếp lại khác với mô hình lý thuyết ban
đầu là có 7 nhân tố (xem bảng 2.27 và bảng PL 19). Các nhân tố trích được là:
Nhân tố 1: bao gồm các biến CSDT1, CSDT2, CSDT3, CSDT4, CLDV5, CLDV7, CLDV8, CLDV9 và THDP3. Có 4 biến thuộc CLDV và 1 biến thuộc THDP được xếp vào cùng một nhân tố với 4 biến CSDT. Nhân tố này được đặt tên là CSVDV (Chính sách và dịch vụ).
Nhân tố 2: bao gồm các biến: NNL3, NNL4 và MTSLV1. Có 1 biến thuộc MTSLV được xếp cùng 1 nhân tố với 2 biến của NNL, nên đặt tên cho nhân tố này là NNL(Nguồn nhân lực).
Nhân tố 3: bao gồm các biến: CSHT3, CSHT4 và CSHT5. Nhân tố này bao gồm 3 biến thuộc CSHT nên được giữ như tên ban đầu là CSHT(Cơ sở hạ tầng).
Nhân tố 4: bao gồm các biến: CLDV1, LTVCF1, LTVCF2, NNL6. Có 1 biến thuộc CLDV và 1 biến thuộc NNL xếp cùng nhân tố với 2 biến thuộc LTVCF. Tên của nhân tố này được chọn là LTVCF (Lợi thế và chi phí).
Nhân tố 5: bao gồm các biến: CSHT6, MTSLV3, MTSLV4. Có 1 biến thuộc CSHT và 2 biến thuộc MTSLV được xếp chung 1 nhân tố mới. Đặt tên cho nhân tố
này là MTSLV (Môi trường sống và làm việc).
Nhân tố 6: bao gồm các biến: CSHT1, CSHT2. Đây là 2 biến về hệ thống cấp
điện, cấp và thoát nước thuộc CSHT. Nhân tố này có tên là CSHTCB (Cơ sở hạ tầng cơ bản).
Nhân tố 7: bao gồm 1 biến: MTSLV2. Đặt tên cho nhân tố này là MTKCN (Môi trường Khu công nghiệp).
Nhân tố 8: bao gồm 2 biến thuộc THDP là THDP1, THDP2. Đặt tên cho nhân tố
Bảng 2.27: Kết quả phân tích nhân tố thang đo các yếu tố môi trường đầu tư STT Biến quan sát Nhân tố Chính sách và dịch vụ Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng Lợi thế và chi phí Môi trường sống và làm việc Cơ sở hạ tầng cơ bản Môi trường KCN Thương hiệu địa phương (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Tiếp cận văn bản, chính sách đầu tư dễ dàng (CSDT1) 0,678 2 Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn (CSDT2) 0,709
3 Việc áp dụng pháp luật tại Tây Ninh có rõ ràng và minh bạch (CSDT3)
0,707 4 DN sẽ vẫn đầu tư nếu ưu đãi thuế Thu nhập DN không
còn (CSDT4)
0,856 5 Thủ tục hải quan – xuất nhập khẩu nhanh gọn
(CLDV5)
0,647 6 Các Trung tâm xúc tiến đầu tư có hỗ trợ tốt cho DN
(CLDV7)
0,688
7 Thời gian đăng ký kinh doanh ngắn ngày (CLDV8) 0,647
STT Biến quan sát Nhân tố
8 Thời gian chờ đợi không lâu để được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CLDV9)
0,846 9 Tôi đầu tư chỉ đơn giản vì tôi muốn đầu tư vào Tây
Ninh ( THDP3)
0,576
10 Lao động có kỷ luật cao (NNL3) 0,642
11 Khả năng tiếp thu và vận dụng công nghệ của lao động tốt (NNL4)
0,786
12 Hệ thống y tếđáp ứng được yêu cầu (MTSLV1) 0,755
13 Thông tin liên lạc thuận tiện (CSHT3) 0,703
14 Các tuyến giao thông thuận lợi (CSHT4) 0,716
15 Chất lượng đường bộ tốt (CSHT5) 0,790
16 Dịch vụ ngân hàng đáp ứng được yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh (CLDV1)
0,578
17
Các DN trong KCN có khả năng liên kết với nhau trong SXKD (LTVCF1) 0,825 18 Giá thuê đất thấp so với kỳ vọng của nhà đầu tư (LTVCF2) 0,626 download by : skknchat@gmail.com
STT Biến quan sát Nhân tố 19 Dễ dàng tuyển dụng cán bộ quản lý giỏi tại địa phương