3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và nhân văn
a. Về Giáo dục
03 xã đều có trường Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở. Từ cấp học Phổ thông phải học ở Minh Đài. Tổng số phòng học ở cả 3 cấp là: 142 phịng, trong đó có 122 phịng kiên cố, cịn lại các phịng cắm bản đa số vẫn là nhà tạm, một số lớp học nhờ nhà văn hố thơn. Tổng số học sinh là 3.171 em, giáo viên 264 thầy cô. Như vậy, điều kiện giáo dục tương đối ổn định, đủ giáo viên và đủ lớp học. Tỷ lệ trẻ em đến tuổi đi học tới trường đạt 90%. Tuy nhiên số người lớn tuổi mù chữ cao.
Bảng 3.7: Thực trạng giáo dục xã Xuân Đài
TT Tên trường Phòng học Số lượng
học sinh Giáo viên Tổng Kiên cố Nhà tạm 1 Trường Mầm non 13 9 4 322 33 2 Trường tiều học 22 20 2 411 39 3 Trường TH cơ sở 9 8 1 280 26 Cộng 44 37 7 1.013 98
Bảng 3.8: Thực trạng giáo dục xã Kim Thượng
TT Tên trường Phòng học Số lượng học sinh Giáo viên Tổng Kiên cố Nhà tạm 1 Trường Mầm non 15 13 2 270 33 2 Trường tiều học 26 23 3 500 33 3 Trường TH cơ sở 16 16 297 27 Cộng 57 52 5 1.067 93
Bảng 3.9: Thực trạng giáo dục xã Đồng Sơn TT Tên trường Phòng học Số lượng học sinh Giáo viên Tổng Kiên cố Nhà tạm 1 Trường Mầm non 16 14 2 234 23 2 Trường tiều học 17 14 3 225 27 3 Trường TH cơ sở 8 5 3 173 23 Cộng 41 33 8 632 73 b. Về Y tế
Hiện tại mỗi xã có 1 trạm Y tế với tổng số 21 giường bệnh, 03 bác sỹ, 10 y sỹ, 06 y tá, 02 dược tá, 03 hộ sinh và 34 nhân viên y tế thôn bản. Năm 2012 đã khám và chữa bệnh cho 7.157 lượt bệnh nhân, số bệnh nhân được điều trị nội trú tại trạm là 1190 lượt. Y tế xã đã tổ chức tiêm chủng cho trẻ em (471 cháu), uống vác xin (235 cháu), khám y tế học đường (365 cháu). Tuy nhiên, việc thực hiện bảo quản, giữ gìn tủ thuốc chưa hiệu quả, trang thiết bị y tế thiếu và chưa đồng bộ, đội ngũ cán bộ làm cơng tác y tế cịn thiếu và yếu về chun mơn.
c. Cơng tác văn hóa thơng tin - thể thao
Hoạt động văn hóa thơng tin thể thao trong xã ngày càng được phát triển, thường xuyên giao lưu trong xã và cụm với các tiết mục đậm đà bản sắc dân tộc tham gia các lễ hội. Đài truyền thanh cơ sở được duy trì, hệ thống loa đài đã được nâng cấp xây dựng, đài FM không dây đưa vào hoạt động có hiệu quả đảm bảo thơng tin các tin, bài về kinh tế - xã hội, công tác tuyên truyền được đa dạng phong phú trên các khẩu hiệu, pa nơ, áp phích, chiếu phim, mời các đồn nghệ thuật phục vụ thu hút đông đảo quần chúng nhân dân.
d. Tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ
Nhìn chung tiểu thủ cơng nghiệp chậm phát triển, tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp không đáng kể. Dịch vụ thương mại tuy có nhưng cịn nhỏ lẻ, lưu thơng hàng hố chưa lớn. Các xã đều có chợ trung tâm là nơi giao thương buôn bán của cả khu vực nhưng lượng hàng hố cịn ít chủ yếu vẫn là nông sản, hàng hố khác phần lớn từ miền xi đưa lên. Hiện cụm xã có 124 hộ kinh doanh dịch vụ vừa và nhỏ, phương tiện vận tải: ơ tơ có 13 chiếc, dịch vụ viễn thơng phát triển, số máy điện thoại bình quân 6 máy/ 100 dân.
đ. Về cơ sở hạ tầng
Xã Xuân Đài đã hoàn thành và đưa vào sử dụng Nhà trụ sở UBND xã trị giá 520 triệu đồng, xây dựng mới 14 nhà văn hóa khu tại 03 xã với tổng giá trị là hơn 1,2 tỉ đồng; xây dựng mới kênh mương và đập Lẹn, Chiên và chiều dài kênh 835 m, xây mới kênh Phai Xi dài 611m, xây mới đập Buồm và kênh dài 40m, xây hồn chỉnh kênh xóm Dụ - Ai dài 615m. Các tuyến đường liên xã cơ bản đã được dải nhựa, đường liên thôn là đường đất, phần lớn là nền đường lâm nghiệp cũ, các tuyến này phải qua nhiều khe suối, mặt đường xấu nên vào mùa mưa việc đi lại vẫn cịn gặp khó khăn.
Trên địa bàn các xã hiện nay 26/35 khu là đã có lưới điện quốc gia còn lại các khu khác vẫn chưa có đường lưới điện, người dân ở các xóm này thường dùng máy phát điện nhỏ đặt ở suối, một số hộ sử dụng đèn dầu, về mùa khô nguồn nước cạn, dịng chảy yếu nên khơng cung cấp đủ điện, đời sống còn gặp nhiều khó khăn.
e. Sản xuất nơng nghiệp
- Trồng trọt: Cơ cấu đất nông nghiệp của các xã đơn giản, chủ yếu có hai loại đất chính: Đất trồng lúa nước và đất vườn tạp.
Lúa nước được gieo cấy ở các thung lũng ven sông suối, khả năng tưới cịn hạn chế, diện tích đất một năm cấy được hai vụ lúa chiếm 40% tổng diện
tích, cịn lại mỗi năm cấy được một vụ. Tổng diện tích gieo trồng hàng năm 875,5ha, trong đó diện tích lúa nước là 518,5ha, năng suất lúa đạt 51tạ/ha/vụ, ngô đông đạt 139,5ha/năm, năng suất 45tạ/ha, rau xanh và đỗ các loại trồng từ 78 ha/năm. Sản lượng lương thực thu hoạch hàng năm đạt từ 3400-3500 tấn, các giống lúc mới có năng suất cao được đưa vào sản xuất nên năng suất cao hơn những năm trước đây.
- Chăn nuôi: Là một trong những hoạt động quan trọng mang lại thu nhập và để giải quyết thiếu hụt lương thực của người dân. Trên địa bàn xã chủ yếu phát triển chăn ni đại gia súc như: Trâu, Bị, Lợn,…số lượng gia súc này phân bổ hầu hết ở các gia đình trong thơn, xã.
Theo số liệu thống kê năm 2103, các xã hiện có đàn gia súc khá lớn: Đàn Trâu 3.170 con; Bò 1.224 con; Lợn 7.312 con; Dê 352 con; tổng đàn gia cầm 77.000 con. Nhìn chung chăn ni còn lạc hậu, gia súc, gia cầm vẫn thường được nuôi quanh nhà mà vẫn chưa xây dựng được khu vực chuồng trại riêng, dịch bệnh thường xảy ra hàng năm, thiếu hệ thống dịch vụ thú y tại địa phương. - Lâm nghiệp: Nghề rừng là một thế mạnh của xã nhưng chỉ được chú trọng trong những năm gần đây. Công tác bảo vệ rừng trong những năm qua tuy đã có sự chuyển biến nhưng vẫn cịn kém hiệu quả do đời sống của nhân dân vẫn cịn găp khó khăn, tình trạng khai thác lâm sản trái phép và đốt rừng làm nương rẫy vẫn thường xuyên xảy ra, đã làm cho diện tích rừng tự nhiên bị suy thối cả về số lượng và chất lượng. Rừng hiện còn chủ yếu là rừng tre nứa và rừng nghèo kiệt.