rộng đai rừng càng lớn thì khả năng chắn sóng của rừng càng tốt.
- Độ giảm chiều cao sóng có quan hệ mật thiết với các yếu tố cấu trúc rừng. Rừng có cấu trúc càng dày đặc thì khả năng chắn sóng càng tốt.
- Chiều cao sóng biển sau đai rừng có liên hệ chặt với các nhân tố cấu trúc rừng và bề rộng đai rừng. Ph-ơng trình t-ơng quan là dạng hàm đ-ờng cong với hệ số t-ơng quan cao (R2 =0.8492), ph-ơng trình (4-2) có dạng.
Hs=14,17*Ln(Htr^2/(N*Dt^2*Kc)) + 110,77
Ph-ơng trình tổng hợp trên là cơ sở cho việc đề xuất giải pháp xây dựng cấu trúc và bề rộng đai rừng cần thiết.
5. Xác định bề rộng cấn thiết cho RNM chắn sóng ven biển
Đề tài đã xác định đ-ợc tiêu chuẩn rừng ngập mặn chắn sóng ven biển và lập bảng tra xác định các yếu tố cấu trúc và bề rộng đai rừng cần thiết để đảm bảo chắn sóng trong những điều kiện cụ thể.
Tr-ờng hợp chiều cao sóng biển tr-ớc đai rừng là 3.5m, để có chiều cao sóng biển sau đai rừng nhỏ hơn 50cm với mật độ cây rừng 700cây/ha thì bề rộng cần thiết là 700m (các cây rừng ngập mặn phân bố t-ơng đối đồng đều), bề rộng đai rừng cần thiết là 600 (các cây rừng ngập mặn phân bố so le).
Tr-ờng hợp chiều cao sóng biển tr-ớc đai rừng là 5.0m, để chiều cao sóng biển sau đai rừng nhỏ 50cm với mật độ cây rừng 700cây/ha thì bề rộng của đai rừng cần thiết là 900m (các cây rừng ngập mặn phân bố t-ơng đối đồng đều), bề rộng đai rừng cần thiết là 800 (các cây rừng ngập mặn phân bố so le).
5.2. Tồn tại
Trong quá trình thực hiện luận văn vì điều kiện thời gian, nhân lực, trình độ và trang thiết bị còn nhiều hạn chế. Do vậy, đề tài còn tồn tại một số vấn đề sau cần giải quyết:
- Đề tài mới chỉ nghiên cứu tác dụng chắn sóng của một số trạng thái rừng ở vị trí tiếp giáp với biển, đây ch-a phải là tất cả các trạng thái RNM đặc tr-ng cho từng khu vực.
- Trong thời gian thực hiện, đề tài chỉ nghiên cứu sự suy giảm sóng trong điều kiện thời tiết bình th-ờng; độ cao thủy triều tại mức 1,3 m so với chiều cao thân cây và biên độ sóng nhỏ (< 52cm). Vì vậy, ph-ơng trình mô phỏng quy luật giảm chiều cao sóng theo cấu trúc mật độ và bề rộng đai rừng có thể là không hoàn toàn phù hợp với sóng lớn trong các trận bão mạnh.
5.3. Kiến nghị
RNM là hệ sinh thái quan trọng có tác dụng nhiều mặt ở vùng cửa sông ven biển, những nghiên cứu về RNM đặc biệt là những nghiên cứu về khả năng phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển và khu dân c- còn ít, ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Vì vậy, đề tài có một số kiến nghị sau:
- Tiến hành nghiên cứu khả năng chắn sóng các trạng thái RNM cho từng khu vực.
- Các nghiên cứu tiếp theo về khả năng chắn sóng của rừng cần đ-ợc thực hiện vào thời gian n-ớc to, sóng lớn.
- Đề tài này mới chỉ nghiên cứu một số loài cây cá lẻ RNM. Vì vậy cần nghiên cứu tiếp đối với các loài cây ngập khác để tìm hiểu xem khả năng chắn sóng của loài cây nào là tốt nhất.
Tài liệu tham khảo
Một số hình ảnh minh họa Phụ biểu