- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân
4.6.2. Tác dụng chắn sóng của từng trạng thái rừng
Kết quả phân tích cho thấy, tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu trúc mà tác dụng chắn sóng ở mỗi kiểu trạng thái rừng là không giống nhau.
- Tác dụng chắn sóng ở trạng thái rừng trồng
Số liệu đo chiều cao sóng trung bình ở bảng 11 cho thấy, tác dụng chắn sóng ở trạng thái rừng trồng 2 là tốt hơn kiểu trạng thái rừng trồng 1.
ở trạng thái rừng 1: độ giảm chiều cao sóng sau 120m là 13.23cm.
ở trạng thái rừng 2: Độ giảm chiều cao sóng sau 120m là 16.9cm.
Sở dĩ có sự khác biệt không lớn là do cấu trúc rừng ở 2 trạng thái có những đặc điểm khác nhau. Cả 2 trạng thái rừng đều là rừng trồng, rừng trồng Đâng thuần loài đ-ợc trồng với mật độ N = 1650 cây/ha; đ-ờng kính tán Dt=3.31m,
Hvn =4.26m, trạng thái rừng trồng 2 đ-ợc trồng với mật độ N = 1800cây/ha; đ-ờng kính tán Dt=2.95m, Hvn =3.78m. Mặt khác do thời gian đo sóng ở 2 trạng thái rừng này là giống nhau, độ sâu ngập n-ớc của cây rừng là nh- nhau nên yếu tố Hvn không có ý nghĩa quyết định tới khả năng chắn sóng của dải rừng mà yếu tố có vai trò quan trọng ở đây là mật độ và đ-ờng kính tán. Mật độ và Dt càng lớn thì tác dụng chắn sóng của rừng càng tốt. ở trạng thái rừng 2 mật độ lớn hơn trạng thái rừng 1 là 150 cây/h, Dt nhỏ hơn 0.35m, sự khác biệt về các chỉ tiêu cấu trúc ở đây lớn, dẫn tới sự khác biệt khá rõ về tác dụng chắn sóng ở 2 kiểu trạng thái rừng này.
- Tác dụng chắn sóng ở trạng thái rừng tự nhiên
ở trạng thái rừng tự nhiên cây rừng phát triển thành dạng bụi, phân cành sát đất, tán dày, đều, dạng hình trứng và hình cầu, tác dụng chắn sóng ở 2 trạng thái rừng tự nhiên có sự khác biệt khá rõ.
ở trạng thái rừng 3: độ giảm chiều cao sóng sau 120m là 17.67cm.
ở trạng thái rừng 4: Độ giảm chiều cao sóng sau 120m là 19.26cm.
Trạng thái rừng 4 có khả năng chắn sóng tốt hơn trạng thái rừng 3, nguyên nhân là do khác biệt lớn về đặc điểm cấu trúc ở 2 trạng thái này. Trạng thái rừng
3 tổ thành gồm 2 loài Mắm và Đâng nh-ng Đâng chiếm tỷ lệ cao (80%), mật độ cây N=2000cây/ha; Dt=2.59m, Hvn =3.07m. Trạng thái rừng 4 tổ thành gồm 2 loài cây Sú và Đ-ớc nh-ng Sú chiếm đại đa số (76%), mật độ rừng N=2500cây/ha, Dt=2.0m, Hvn=1.93m.
Nh- vậy, các chỉ tiêu cấu trúc ở 2 trạng thái rừng khác nhau khá rõ. Mật độ cây ở trạng thái rừng 4 lớn hơn trạng thái rừng 3 là 500cây (lớn hơn 25%) Dt
lớn hơn 0.59m. Hơn nữa do tổ thành loài Sú ở trạng thái 4 chiếm -u thế (loài cây có mật độ đan xen cành dày hơn trang rất nhiều) nên tác dụng chắn sóng ở trạng thái rừng 4 tốt hơn trạng thái rừng 3.
- So sánh tác dụng chắn sóng giữa trạng thái rừng trông và RTN.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khả năng chắn sóng của trạng thái rừng tự nhiên là tốt hơn trạng thái rừng trồng. Các trạng thái rừng tự nhiên có mật độ dày hơn các trạng thái rừng trồng và đặc điểm của cây rừng tự nhiên (hình dạng tán, cành….) phát triển theo h-ớng thích nghi tốt hơn với điều kiện hoàn cảnh bất lợi của sóng triều. Điều đó đ-ợc thể hiện qua các đặc điểm hình thái nh-: hình dạng tán phân cành thấp, cây có nhiều cành nhánh, tán lá dày. Do vậy tác dụng chắn sóng của các trạng thái này là tốt hơn hẳn trạng thái rừng trồng. ở trạng thái rừng trồng, đ-ờng kính tán lớn hơn trạng thái rừng tự nhiên, nh-ng do đặc điểm hình thái của cây là dạng đơn trục, phân cành tại vị trí khoảng 1m so với mặt đất, do vậy tác dụng chắn sóng không tốt bằng trạng thái rừng ngập mặn tự nhiên.