Xác định bề rộng cần thiết cho RNM theo quy luật ảnh h-ởng của bề rộng đai rừng đến chiều cao sóng.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 76 - 80)

- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân

N: Mật độ rừng (cây/ha) Dt: Đ-ờng kính tán trung bình (m).

4.7.3. Xác định bề rộng cần thiết cho RNM theo quy luật ảnh h-ởng của bề rộng đai rừng đến chiều cao sóng.

rộng đai rừng đến chiều cao sóng.

Kết quả nghiên cứu của phần trên (mục 4.6.3.3) đã xác định đ-ợc ph-ơng trình liên hệ giữa chiều cao sóng với khoảng cách đến biển và các chỉ tiêu cấu trúc khác:

Để kiểm tra ph-ơng pháp tính bề rộng đai rừng bằng ph-ơng trình nội suy cây cá lẻ. Đề tài nghiên cứu mô phỏng quy luật giảm chiều cao sóng theo tuyến.

Từ ph-ơng trình (4-2) đ-ợc ph-ơng trình mô phỏng quy luật giảm chiều cao sóng

Hs=14.591*Ln(Htr^2/(N*Dt^2*Kc))+112.85, với R2 = 0.8492

Đề tài nội suy đ-ợc cấu trúc, bề rộng đai rừng cần thiết để chắn các mức sóng khác nhau. Bề rộng đai rừng đ-ợc xác định nh- sau:

Kc=(Htr^2/(exp((Hs-112.85)/14.591)))/ (N*Dt^2)

Trong đó:

- Htr: là chiều cao sóng tại cọc tr-ớc đai rừng - Kc: là bề rộng đai rừng cần thiết

- Hs: là chiều cao sóng sau đai rừng - N: mật độ cây/ ha

- Dt: đ-ờng kính tán cây rừng

Với giả thiết đ-ờng kính tán trung bình lớn nhất của các trạng thái bằng đ-ờng kính tán trung bình ở ô tiêu chuẩn có đ-ờng kính tán lớn nhất là 3.5m; mật độ tối đa bằng mật độ mà tổng diện tích tán trên 1 ha xấp xỉ 10000m2, chiều cao sóng biển tối đa bằng 3.5m và 5.0m có thể lập các bảng xác định bề rộng cần thiết của đai rừng để chiều cao sóng sau đai rừng giảm đi còn 30cm nh- sau: (xem bảng 4-17, 4-18)

Từ nghiên cứu ảnh h-ởng của chiều cao sóng biển theo cây cá lẻ và theo đai rừng. Tuỳ theo cấu trúc tổ thành loài, mật độ và cấp đ-ờng kính tán trung bình của lâm phần rừng, đề tài xác định đ-ợc bề rộng đai rừng tính theo ph-ơng pháp cây cá lẻ và tính theo đai rừng nh- sau:

- Đối với bề rộng tính theo quy luật ảnh h-ởng của đai rừng là bề rộng cần thiết khi mức sóng tr-ớc đai rừng là 3.5m, muốn để đảm bảo sau đai rừng độ cao sóng là 50cm (mức sóng đảm bảo cho các tuyến đê biển) khi cây rừng có đ-ờng kính tán là 3.5m và mật độ 1000 cây/ha thì bề rộng đai rừng là 742m.

- Đối với chiều cao sóng sau đai rừng tính theo quy luật ảnh h-ởng của cây cá lẻ khi cây rừng ngập mặn có đ-ờng kính tán trung bình là 3.5m; mật độ 700 cây/ha; bề rộng đai rừng là 700m, thì chiều cao sóng sau đai rừng là 31.97cm.

Qua ph-ơng pháp tính theo ảnh h-ởng giảm chiều cao sóng theo cây cá lẻ và giảm sóng theo đai rừng là có sự khác nhau. Sở dĩ kết quả nghiên cứu có sự chênh lệch nh- vậy là quá trình nghiên cứu sóng cây cá lẻ và nghiên cứu sóng theo đai rừng là không cùng một thời điểm. Vì vậy tại mỗi thời điểm mực n-ớc thủy triều, độ cao sóng biển là khác nhau do đó đã ảnh h-ởng đến kết quả đo chiều cao của sóng biển.

Ch-ơng 5

Kết luận, tồn tại và kiến nghị

5.1. Kết luận

1. Đặc điểm hình thái cây cá lẻ RNM

Rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu có tổ thành chủ yếu là Đâng, Sú, Trang, Mắm, Đ-ớc. Đây là 5 loài cây là loài cây gỗ nhỏ đến trung bình, chiều cao trung bình từ 2-4m, đ-ờng kính tán từ 2,0 đến 3,3m. Những loài cây này sinh tr-ởng và phát triển tốt tại các khu vực cửa sông, ven biển nơi đ-ợc bồi tụ phù sa lớn và có độ mặn thấp.

2. Đặc điểm thổ nh-ỡng khu vực nghiên cứu

Thổ nh-ỡng tại khu vực nghiên cứu gồm các loại đất: Đất sét pha, cát và cát pha với thành phần cấp độ hạt dao động từ sét tới cát nhỏ, đất có tính phân đới thành 5 tầng. Khu vực mép rừng độ loãng của bùn biến đổi theo quy luật tăng dần từ ngoài vào trong.

3. Tác dụng chắn sóng của cây cá lẻ

- Độ giảm chiều cao sóng biển phụ thuộc vào đặc điểm hình thái và cấu trúc cây cá lẻ.

- chiều cao sóng biển phía sau cây cá lẻ có liên hệ chặt với chiều cao sóng biển phía tr-ớc cây cá lẻ theo dạng hàm tuyến tính.

- Theo khoảng cách dọc, chiều cao sóng biển có liên hệ chặt với đ-ờng kính tán của cây theo dạng hàm Parapol.

- theo khoảng cách ngang, chiều cao sóng biển phía sau cây có xu h-ớng tăng dần từ khu vực giữa phía sau tán sang hai bên.

- Theo khoảng cách dọc, ban đầu khi khoảng cách dọc tăng thì chiều cao sóng biển có xu h-ớng giảm dần. Khi khoảng cách dọc tăng đến một vị trí nào đó chiều cao sóng biển tăng dần lên. Chứng tỏ cây cá lẻ cho hiệu quả chắn sóng trong phạm vi nhất định.

- Chiều cao sóng biểu phía sau cây cá lẻ có liên hệ chặt với các nhân tố ảnh h-ởng (Dt, Kcn, Kcd). Ph-ơng trình liên hệ tổng hợp là một hàm tuyến tính nhiều lớp với hệ số t-ơng quan cao (R2=0.989), ph-ơng trình (4-1) có dạng:

Hs =-1,1665 - 0,03945(Dt)2 + 0,537376(Kcn) + 0,021835(Kcd)2 + 0,99791(Htr)

4. Tác dụng chắn sóng của đai rừng

- Chiều cao sóng biển sẽ giảm khi bề rộng dải rừng tăng.

- Khả năng chắn sóng của trạng thái rừng tự nhiên là tốt hơn trạng thái rừng trồng.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)