Các chỉ tiêu điều tra cấu trúc rừng ngập mặn

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 44 - 47)

- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân

4.3.4. Các chỉ tiêu điều tra cấu trúc rừng ngập mặn

Kết quả tính toán các chỉ tiêu điều tra ở các trạng thái rừng đ-ợc thể hiện ở biểu 4-5 (chi tiết ở phụ biểu 03):

Bảng 4-5: Bảng thống kê các chỉ tiêu điều tra ở các trạng thái rừng

Ký hiệu trạng thái rừng Do (cm) Dt (m) Hdc (m) Hvn (m) Độ tàn che (%) TB S% TB S% TB S% TB S% TTR1 16.0 0.17 3.3 0.05 1.24 0.015 4.25 0.05 90 TTR2 14.52 0.3 2.95 0.08 1.17 0.02 3.8 0.01 88 TTR3 9.9 0.78 2.59 0.04 1.23 0.018 3.1 0.03 86 TTR4 - - 2.0 0.06 - - 1.93 0.06 84

- Một số loài cây rừng ngập mặn có gốc là tập hợp nhiều rễ khí sinh mà không có gốc chính nh- loài Đ-ớc, một số loài khác lại không có thân chính mà ngay từ gốc đã phát triển nhiều thân nh- loài Mắm. Vì vậy, khó xác định đ-ợc đ-ờng kính gốc hoặc đ-ờng kính thân của chúng. Trong đề tài này cũng không điều tra đ-ợc đ-ờng kính gốc hoặc đ-ờng kính thân của cây Mắm ở TTR3 và cây Sú, Đ-ớc ở TTR4.

Kết quả điều tra cho thấy đ-ờng kính gốc trung bình ở TTR2 là 14.52cm với hệ số biến động S%=30%; đ-ờng kính gốc trung bình ở TTR3 là 9.9cm với hệ số biến động S%=78%. Nguyên nhân gây hệ số biến động đ-ờng kính gốc lớn ở TTR2 là do có một l-ợng lớn cây Trang tái sinh, còn ở TTR3 sự có mặt của cây Mắm không điều tra đ-ợc đ-ờng kính gốc nh-ng vẫn đ-a vào tính đ-ờng kính bình quân cho cả trạng thái rừng. Nhìn chung, sai tiêu chuẩn và hệ số biến động đ-ờng kính gốc ở các trạng thái rừng trồng là không lớn, nguyên nhân do cây rừng mới khép tán mức độ cạnh tranh giữa các cá thể là nhỏ.

- Đ-ờng kính tán các trạng thái rừng trồng lớn hơn so với rừng tự nhiên. Có thể nhận thấy rõ sự khác biệt này qua biểu đồ 4-1.

0.000.50 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 1 2 3 4 Trạng thái Dt (m)

ở các trạng thái rừng trồng đ-ờng kính tán từ 2.95 đến 3.3m còn ở các trạng thái rừng tự nhiên đ-ờng kính tán chỉ đạt 2-2.5m. Nguyên nhân là do ở TTR tự nhiên mức độ phân hoá, cạnh tranh về dinh d-ỡng và ánh sáng giữa các cây mạnh hơn, một số cây do chiếm đ-ợc không gian dinh d-ỡng và ánh sáng nên sinh tr-ởng v-ợt trội, một số cây khác do thiếu ánh sáng nên sức sinh tr-ởng bị chậm lại và xu h-ớng sẽ bị đào thải trong t-ơng lai. TTR1 và 2 cây rừng do đ-ợc trồng với một mật độ và cự ly nhất định, rừng đã khép tán mức cạnh tranh ánh sáng và dinh d-ỡng giữa các cây là không lớn nên các cây trong lâm phần sinh tr-ởng đồng đều hơn.

- Chiều cao d-ới của rừng trồng cũng lớn hơn chiều cao của rừng tự nhiên. Chiều cao ở các trạng thái rừng trồng đều đạt khoảng 4m, trong khi đó chiều cao rừng tự nhiên chỉ đạt 2-3m.

0.000.50 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 1 2 3 4 Trạng thái Hvn (m)

Biểu đồ 4-2: Chiều cao vút ngọn trung bình ở các trạng thái rừng

Nhìn chung, chiều cao rừng ngập mặn không lớn. Mặc dù các bãi bồi nhận đ-ợc nhiều phù sa từ hệ thống sông Kinh Thầy nh-ng do thời tiết quá lạnh vào

mùa đông, biên độ giao động nhiệt lớn và th-ờng xuyên bị tác động của gió bão mà cây rừng ngập mặn ở đây có chiều cao thấp hơn nhiều so với cây rừng trên đất liền. Trạng thái rừng trồng Đâng 11 năm tuổi có Hvn = 4,25m, Đâng và Trang 11 năm tuổi có Hvn = 3,8m, RNM tự nhiên ở TTR3: Hvn = 3,1m; TTR4: Hvn = 1,93m.

- Chiều cao d-ới cành của cây rừng ngập mặn là khá thấp. Đối với rừng trồng, chiều cao d-ới cành của các trạng thái rừng từ 1,17 – 1,24m. ở trạng thái rừng tự nhiên, chiều cao d-ới cành chỉ xấp xỉ 1 m trở xuống, cây rừng phát triển dạng cây bụi, phân cành nhánh tại sát mặt đất, mật độ dày hơn. Đây cũng là đặc điểm làm cho rừng ngập mặn mặc dù không cao song có hiệu quả chắn sóng th-ờng rất tốt.

-Độ tàn che của rừng ngập mặn t-ơng đối cao, phần lớn đều xấp xỉ 0.85 trở lên. ở các trạng thái rừng đều ở tình trạng bắt đầu khép tán. Để cây rừng sinh tr-ởng tốt cần nghiên cứu tỉa th-a giảm mật độ cây rừng.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)