Mật độ cây rừng

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 42 - 44)

- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân

4.3.2. Mật độ cây rừng

Mật độ rừng đ-ợc xác định bằng số cây trên một đơn vị diện tích. Cấu trúc mật độ biểu thị mức độ ảnh h-ởng lẫn nhau giữa các cá thể cùng loài và khác loài, nói lên nguồn sống trong sinh cảnh đó và khả năng thích nghi của cây rừng đối với những thay đổi của điều kiện sống. Mật độ cây rừng có tác dụng to lớn trong việc hạn chế tác hại của sóng biển, gió biển và tác động của thuỷ triều. Ngoài ra nó còn có tác dụng rất lớn trong việc bồi đắp và nâng cao dần các bãi triều ven biển, mở rộng diện tích lục địa.

Kết quả điều tra cấu trúc mật độ của các trạng thái rừng ngập mặn đ-ợc ghi ở bảng 4-4.

Bảng 4-4: Mật độ các loài cây RNM ở các trạng thái rừng nghiên cứu

Ký hiệu TTR Loài Mật độ từng loài (cây/ha) Mật độ chung (cây/ha) 1 Đâng 1650 1650 2 Đâng 900 1800 Trang 900 3 Đâng 1600 2000 Mắm 400 4 Sú 1900 2500 Đ-ớc 600

Số liệu ở bảng trên cho thấy có sự khác biệt nhất định về mật độ của các trạng thái rừng trồng và các trạng thái rừng tự nhiên.

- Các trạng thái rừng trồng:

Các trạng thái rừng trồng bao gồm TTR1 (Đâng trồng thuần loài) và TTR2 (Đâng và Trang trồng hỗn giao).

TTR1 có mật độ trung bình là 1650 cây/ha, sức sinh tr-ởng cây rừng khá đồng đều, tỷ lệ cây chết ít. ở trạng thái rừng này, d-ới tán Đâng đã xuất hiện một số cây Mắm tái sinh nh-ng chiều cao còn thấp, phần lớn (< 60cm). Mặc dù số l-ợng ít nh-ng cũng đã phản ảnh triển vọng phát triển thành rừng hỗn loài có tính ổn định cao hơn.

TTR2 có mật độ trung bình là 1800cây/ha. Đây là trạng thái trồng hỗn giao theo hàng hai loài Đâng và Trang với tỷ lệ 1:1. Nhìn chung, cây rừng sinh tr-ởng tốt, tỷ lệ chết không đáng kể. Đến nay mật độ hai loài này vẫn t-ơng đ-ơng nhau đều khoảng 900 cây/ha.

- Các trạng thái rừng tự nhiên

Các trạng thái rừng tự nhiên gồm TTR3 (Đâng chiếm -u thế) và TTR4 (Sú chiếm -u thế).

ở TTR3 mật độ cây rừng là 2000cây/ha, trong đó mật độ Mắm là 400 cây/ha, Đâng là 1600cây/ha. So với các trạng thái khác, mật độ cây rừng ở đây khá dày, rừng đã khép tán (tàn che 86%), cây rừng sinh tr-ởng nhanh.

TTR4 có mật độ cây rừng là 2500cây/ha, trong đó Sú chiếm -u thế 1900cây/ha, Đ-ớc chỉ có 600cây/ha.

Qua biểu tổng hợp mật độ cây RNM ở trên cho thấy: Mật độ cây RNM lớn hơn nhiều so với mật độ cây rừng trên cạn. Sở dĩ nh- vậy là do RNM phải chịu tác động cơ học rất lớn của sóng, gió biển và sự lên xuống của thuỷ triều. Mật độ cây dày đặc nh- vậy sẽ giúp cho cây rừng tránh đ-ợc sự đổ, gãy, cuốn trôi của dòng thuỷ triều. Nhờ vậy, cây RNM có thể sinh tr-ởng và phát triển đ-ợc trong môi tr-ờng bất lợi.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)