Tính chất vật lý đất bãi triều

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 36 - 39)

- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân

4.2.1. Tính chất vật lý đất bãi triều

- Thành phần cơ giới

Kết quả nghiên cứu của tr-ờng Đại học Mỏ địa chất và Sở KH&CN Quảng Ninh (2005) cho thấy: đất ở khu vực nghiên cứu có thành phần cấp độ hạt dao động từ sét (nhỏ hơn 0.0001mm) đến cát nhỏ (0.05-0.25mm), phổ biến nhất là đất sét, sét pha cát và cát pha. Kết quả nghiên cứu các lớp đất theo chiều thẳng đứng cho thấy quy luật phân bố các lớp đất theo thứ tự từ trên xuống (1, 2, 3, 4, 5) nh- sau:

1. Bùn loãng; 2. Sét; 3. Sét pha cát; 4. Cát pha sét; 5. Cát.

Theo kết quả phân tích mẫu đất từ trên mặt xuống 1m, th-ờng phân thành 3 lớp gồm:

- Lớp bùn loãng trên mặt: 0- 0.3m; - Lớp đất t-ơng đối ổn định: 0.3- 0.5m; - Lớp đất ổn định: 0.5-1m;

Trong đó: Lớp bùn loãng có ảnh h-ởng trực tiếp đến sinh tr-ởng của cây rừng nh-ng dễ bị biển đổi do nhiều yếu tố.

Theo kết quả nghiên cứu của Viện điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc (2006), đất ngập mặn ở xã Hoàng Tân, Huyện Yên H-ng đ-ợc phù sa sông Kinh Thầy bồi đắp, trầm tích bãi chiều nhiều bùn sét, tầng dày trên 80cm, l-ợng dinh d-ỡng cao chiếm -u thế ở khu vực xa bờ, nơi ít chịu tác động trực tiếp của sóng chiều, ng-ợc lại ở bãi triều ven bờ nơi th-ờng xuyên chịu tác động của sóng triều lại tích tụ chủ yếu là cát và cát pha sét.

- Độ lầy thụt

Kết quả điều tra độ lầy thụt của bùn ở các trạng thái rừng đ-ợc thống kê ở bảng 4-1.

Bảng 4-1: Kết quả phân tích độ lầy thụt của bùn ở các trạng thái rừng

Trạng thái rừng Độ lầy thụt trung bình (cm) Phạm vi biến động (cm) - Rừng trồng Đâng thuần loài (TTR1) 6.45 1.0-13.0 - Rừng trồng (Đâng + Trang) hỗn giao (TTR2) 6.50 2.0-15.0 - Rừng tự nhiên (Đâng + Mắm trắng) (TTR3) 6.78 2.5-13.0 - Rừng tự nhiên (Sú + Đ-ớc đôi) (TTR4) 7.65 3.0-13.0

Số liệu cho thấy, trong khoảng độ rộng 120m từ mép rừng vào phía sâu trong rừng thì độ lầy thụt ở các trạng thái rừng là t-ơng đối giống nhau. Độ lầy thụt biến động trong khoảng 1.0-15cm và biến đổi theo qui luật tăng dần từ ngoài vào trong (phụ biểu 02). Càng vào sâu phía trong rừng thì độ lầy thụt của bùn càng tăng tức lớp bùn loãng ch-a ổn định càng dày. Sở dĩ nh- vậy là ở phía ngoài rừng th-ờng xuyên chịu tác động của sóng triều làm giảm tốc độ lắng đọng phù sa. Mặt khác, khi có sóng lớn, lớp đất bùn mặt bị cày xới, những hạt bùn sét có kích th-ớc nhỏ bị đẩy vào sâu trong rừng, ở phía ngoài chỉ còn lại những hạt cát, sét nặng lại th-ờng xuyên chịu tác động cơ học từ sóng biển nên lớp đất mặt này th-ờng bị nén chặt hơn. Càng vào sâu trong rừng ảnh h-ởng của sóng càng giảm, tốc độ lắng đọng phù sa tăng nên lớp bùn phía trong dày hơn so với lớp bùn phía bên ngoài.

So sánh độ lày thụt trung bình ở trong các trạng thái rừng thấy rằng, ở bìa rừng, nơi tiếp giáp biển th-ờng xuyên chịu tác động của sóng gió thì độ lầy thụt giảm đi. Tuy nhiên, do cấu trúc các trạng thái rừng là không giống nhau nên tác

dụng cố định bùn ở các trạng thái rừng có sự khác nhau. ở trạng thái rừng 1 và 2 do cấu trúc rừng t-ơng đối đồng nhất nên độ lầy thụt của bùn đo đ-ợc ở hai trạng thái rừng này là khác nhau không nhiều 6,45cm và 6,5cm. ở trạng thái rừng 3 là rừng tự nhiên, mật độ dày, độ tàn che lớn (86%) nên tác dụng cản sóng ở trạng thái rừng tăng, khả năng cố định bùn và độ lầy thụt tăng (6,78cm) so với trạng thái rừng 1 và 2. Trạng thái rừng 4 độ lày thụt trung bình là 7,65cm lớn hơn độ lày thụt ở trạng thái 1, 2, 3 do mật độ cây dày, tán cây phát triển mạnh, phân cành sát đất có tác dụng chắn sóng tốt.

- Độ loãng của bùn

Kết quả điều tra độ loãng của bùn ở 4 trạng thái rừng đ-ợc thống kê ở bảng 4-2.

Bảng 4-2: Kết quả đo độ loãng của bùn ở các trạng thái rừng

Độ loãng (%) Vị trí cách bìa rừng TTR1 TTR2 TTR3 TTR4 30m 36.91 40.93 43.41 48.48 60m 38.76 44.79 48.80 53.85 90m 42.72 51.36 53.85 55.03 TB 39.47 45.69 48.68 52.45

Số liệu cho thấy: Độ loãng của bùn có xu h-ớng tăng dần từ ngoài vào sâu trong rừng. ở phía sâu trong rừng tốc độ lắng đọng phù sa nhanh, lớp bùn loãng trên mặt chứa nhiều hạt sét và các chất hữu cơ, ở phía mép rừng tốc độ lắng đọng phù sa chậm, lớp bùn mỏng, thành phần lại chứa nhiều hạt cát, do đó nếu so sánh trong cùng một đơn vị thể tích thì mẫu bùn lấy ở vị trí phía ngoài sẽ chứa nhiều

vật chất khô hơn mẫu bùn lấy ở vị trí sâu trong rừng. Có nghĩa là l-ợng n-ớc chứa trong một thể bùn lấy ở phía trong sẽ nhiều hơn l-ợng n-ớc chứa trong một thể tích bùn lấy ở phía ngoài.

Theo 4 trạng thái phân tích thì độ loãng của bùn ở trạng thái 4 là cao nhất 52,45%. Độ loãng của bùn ở trạng thái 1 là thấp nhất 39,47%. Nguyên nhân là do trạng thái 4 cây phát triển mạnh, phân cành sát đất, có mật độ dày hơn so với các trạng thái khác.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)