Xác định độ giảm chiều cao sóng khi vào các dải rừng

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 62 - 63)

- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân

4.6.1. Xác định độ giảm chiều cao sóng khi vào các dải rừng

Tổng hợp số liệu đo đếm chiều cao sóng khi qua các dải rừng có bề rộng khác nhau ở 4 kiểu trạng thái rừng 1, 2, 3, 4 đ-ợc ghi ở bảng 4-11 và thể hiện ở biểu đồ 4-21.

Bảng 4-11: Chiều cao sóng khi tiến sâu vào các trạng thái rừng

Khoảng cách TTR 0m 20m 40m 60m 80m 100m 120m 1 31.40 28.95 25.93 22.23 20.77 19.28 18.17 2 33.45 29.22 26.35 23.55 21.23 18.03 16.55 3 35.43 31.42 28.19 25.56 22.66 19.41 17.76 4 37.44 32.14 29.08 25.81 21.68 20.57 18.18 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 0m 20m 40m 60m 80m 100m 120m Khoảng cách Chiều cao (cm) TTR 1 TTR 2 TTR 3 TTR 4

Biểu đồ 4-21: Quy luật giảm dần của chiều cao sóng

Từ kết quả ở bảng số liệu 4-11 và biểu đồ 4-21, có thể đi đến một số nhận xét:

Trong tất cả các trạng thái rừng, chiều cao sóng khi vào sâu trong các dải rừng đều có xu h-ớng giảm dần. ở trạng thái rừng 1, độ cao sóng trung bình đo ở mép rừng là 31.4cm, vào sâu 120m cách mép rừng độ cao sóng chỉ còn 18.17cm (giảm 13.23cm). ở trạng thái rừng 2, độ cao sóng ở mép rừng là 33.45cm, vào sâu 120 độ cao sóng còn 16.55cm (giảm 16.9cm). ở trạng thái rừng 3, độ cao sóng ở mép rừng là 35.43cm, vào sâu 120m độ cao sóng còn 17.76cm (giảm 17.67cm). ở trạng thái rừng 4, chiều cao sóng đo ở mép rừng là 37.44cm vào sâu 120m còn 18.18cm (giảm 19.26cm).

Nh- vậy, độ giảm chiều cao sóng sẽ tăng lên khi bề rộng dải rừng tăng, điều đó có nghĩa là bề rộng của dải rừng càng lớn thì tác dụng chắn sóng càng tốt. Số liệu tổng hợp ở bảng 12 và biểu đồ 21 cũng cho thấy, càng vào sâu trong dải rừng thì chiều cao sóng càng giảm, nh-ng không giảm đều mà mức giảm chiều cao sóng có xu h-ớng mạnh ở vị trí gần mép rừng, càng vào sâu trong dải rừng thì mức giảm chiều cao sóng càng chậm.

Có thể giải thích quy luật trên nh- sau: lúc đầu sóng tràn vào rừng có nội năng (năng l-ợng) lớn, chiều cao sóng đ-ợc tạo nên bởi sức gió và dao động của khối n-ớc biển nên độ cao sóng lớn. Khi sóng tiến vào rừng gặp vật cản là các dải rừng có cấu trúc đan xen nhau do ma xát với mặt đệm nông và với cây rừng làm cho năng l-ợng của sóng, khối n-ớc bị giảm. Mặt khác, khi tiến sâu vào dải rừng do tác dụng cản gió của cây rừng nên sau một khoảng cách sức gió bị suy yếu, càng vào sâu, cây rừng càng cao thì sức gió yếu đi càng nhanh. Do đó chiều cao sóng bị giảm mạnh ở khoảng cách đầu, vào sâu trong dải rừng thì chiều cao sóng chỉ còn đ-ợc tạo ra do dao động của khối n-ớc (năng l-ợng dao động của khối n-ớc lớn lại đ-ợc duy trì ổn định do nội lực từ biển đ-a vào) nên mức độ giảm chiều cao sóng ở sâu trong rừng chậm hơn.

Từ kết quả phân tích trên cho thấy, có thể sử dụng một đ-ờng cong giảm để mô phỏng quy luật giảm chiều cao sóng theo bề rộng dải rừng.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)