- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân
N: Mật độ rừng (cây/ha) Dt: Đ-ờng kính tán trung bình (m).
4.7.1. Những quan điểm chung
- Tiêu chuẩn của rừng ngập mặn chắn sóng: Vai trò chắn sóng của rừng ngập mặn ven biển đ-ợc xác định là rất quan trọng. Những kết quả phân tích về hiệu quả chắn sóng của rừng ngập mặn trong những năm qua cho thấy, những đoạn đê biển bị vỡ th-ờng ở những nơi không có rừng ngập mặn. Nếu nơi nào có dải rừng ngập mặn càng rộng và càng dày đặc thì hiệu quả chắn sóng bảo vệ đê điều càng cao. Vì vậy, ng-ời ta chủ tr-ơng phát triển các dải rừng ngập mặn ven biển. Tuy nhiên, để rừng ngập có hiệu quả chắn sóng cao cần phải có bề rộng và cấu trúc rừng nhất định. Ng-ời ta gọi những ng-ỡng về bề rộng và cấu trúc rừng ngập mặn, đảm bảo giảm đ-ợc chiều cao sóng biển xuống đến mức an toàn, đ-ợc gọi là tiêu chuẩn của rừng ngập mặn chắn sóng ven biển. Đề tài căn cứ vào các kết quả nghiên cứu của mình để xác định các tiêu chuẩn của rừng ngập mặn chắn sóng ven biển.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho thấy, hiệu quả chắn sóng của rừng ngập mặn phụ thuộc đồng thời vào bề rộng và cấu trúc của đai rừng. Để có hiệu quả chắn sóng nh- nhau, thì với nơi rừng ngập mặn có mật độ th-a, cây nhỏ cần có bề rộng đai rừng lớn hơn. Ng-ợc lại đối với rừng có mật độ dầy và cây lớn thì cần có bề rộng đai rừng nhỏ hơn. Vì vậy tiêu chuẩn chắn sóng của rừng chủ yếu là tiêu chuẩn về bề rộng và cấu trúc của đai rừng (mật độ và đ-ờng kính).
- Những căn cứ để xác định tiêu chuẩn của rừng ngập mặn chắn sóng ven biển: Tiêu chuẩn của rừng ngập mặn ven biển tr-ớc hết đ-ợc xác định theo yêu cầu về chiều cao sóng biển sau đai rừng chắn sóng. Yêu cầu về chiều cao sóng biển sau đai rừng chắn sóng phụ thuộc vào khả năng chống chịu với sóng biển của các công trình phục vụ sản xuất và đời sống sau đai rừng. Theo kết quả phỏng vấn những ng-ời dân ven biển thì với những vuông tôm bằng bờ đất thông th-ờng chiều cao sóng biển an toàn là d-ới 30cm, với những vuông tôm có bờ xây bằng bê tông- chiều cao sóng biển an toàn có thể lên tới 40- 50cm, với hệ
thống đê bao lớn bảo vệ đồng ruộng chiều cao sóng biển an toàn là 50cm. Trong đề tài này ch-a có điều kiện nghiên cứu ảnh h-ởng của sóng biển đến các công trình dân dụng khác nhau vì vậy chúng tôi tạm thời sử dụng ng-ỡng chiều cao an toàn của sóng biển là 50cm t-ơng đ-ơng với chiều cao sóng biển an toàn cho hệ thống đê bao đồng ruộng.
Tiêu chuẩn của rừng ngập mặn chắn sóng ven biển đ-ợc xác định theo chiều cao sóng biển phía tr-ớc đai rừng. Nếu chiều cao sóng biển càng lớn thì đai rừng cần phải rộng. Ng-ợc lại nếu chiều cao sóng biển tr-ớc đai rừng càng nhỏ thì bề rộng cần thiết các đai rừng càng hẹp hơn. Để xác định chiều cao sóng biển phía tr-ớc đai rừng đề tài đã sử dụng kết quả quan trắc về chiều cao sóng biển của trạm hải văn Quảng Ninh trong 5 năm 2001 - 2005. Số liệu cho thấy chiều cao sóng biển cực đại trung bình tại khu vực nghiên cứu qua các trận bão là 3,5m. Tuy nhiên các trận bão trong 5 năm qua đổ bộ vào đồng bằng Bắc Bộ ch-a phải là những trận bão mạnh nhất. Vì vậy đề tài sử dụng cả số liệu cả chiều cao sóng biển cực đại trung bình tại trạm hải văn miền trung (Đà Nẵng) là 5m.
Tiêu chuẩn của rừng ngập mặn chắn sóng ven biển phải đ-ợc xác định trên cơ sở phân tích các quy luật giảm yếu của chiều cao sóng biển theo bề rộng và cấu trúc của đai rừng ngập mặn. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã mô phỏng đ-ợc