Xác định bề rộng cần thiết cho RNM theo quy luật ảnh h-ởng của cây cá lẻ

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 72 - 76)

- Đất mặn sú vẹt: Gồm các bãi triều sú vẹt ngoài đê với diện tích khoảng 14.000 ha, chiếm 42% diện tích tự nhiên toàn huyện, đất đã đắp thành đầm, phân

N: Mật độ rừng (cây/ha) Dt: Đ-ờng kính tán trung bình (m).

4.7.2. Xác định bề rộng cần thiết cho RNM theo quy luật ảnh h-ởng của cây cá lẻ

cũng là cơ sở để đề tài xác định bề rộng đai rừng cần thiết cho RNM để chắn sóng bằng 2 ph-ơng pháp khác nhau: (1)- Xác định bề rộng đai rừng cần thiết cho rừng ngập mặn chắn sóng qua tác dụng của từng cây cá lẻ, (2)- Xác định bề rộng đai rừng cần thiết cho rừng ngập mặn qua tác dụng của dải rừng ngập mặn.

4.7.2. Xác định bề rộng cần thiết cho RNM theo quy luật ảnh h-ởng của cây cá lẻ cá lẻ

Bề rộng cần thiết của đai rừng phòng hộ chắn sóng ven biển đ-ợc xác định theo kết quả nghiên cứu ảnh h-ởng của cây cá lẻ đến chiều cao sóng phía sau. Giá trị cao của hệ số t-ơng quan và sai số nhỏ của tất cả các hệ số ph-ơng trình cho phép sử dụng nó làm cơ sở để dự báo chiều cao sóng phía sau đai rừng. Nguyên tắc xác định chiều cao sóng phía sau đai rừng nh- sau.

- Giả thiết cây phân bố t-ơng đối đồng đều theo hình sau

i 3 2 1

0 1 2 3 4

- Giả thiết cây phân bố so le theo hình sau

i 3 2 1

0 1 2 3 4

Hình 4-4: Mô tả vị trí cây trong đai rừng ngập mặn

Khoảng cách ngang Hàng cây thứ 1 Hàng cây thứ 2 Hàng cây thứ 3 Hàng cây thứ x Khoảng cách dọc Cây thứ 0 Cây thứ 1 Cây thứ 2 Cây thứ i Khoảng cách ngang Hàng cây thứ 1 Hàng cây thứ 2 Hàng cây thứ 3 Hàng cây thứ x Khoảng cách dọc Cây thứ 0 Cây thứ 1 Cây thứ 2 Cây thứ i

- Chiều cao sóng biển ở một vị trí đ-ợc xác định bằng hiệu số của chiều cao sóng phía tr-ớc đai rừng trừ đi mức giảm chiều cao sóng sau các hàng cây, công thức tính nh- sau.     n i di HS HSx 1 1 Trong đó:

- HSx: là chiều cao sóng ở sau hàng cây thứ x trong đai rừng.

- di=hsx –hsx-1

- di: là mức giảm chiều cao sóng sau hàng cây thứ (x-1) do cây thứ i ở hàng thứ x gây nên.

- hsx: là chiều cao sóng trung bình ở tr-ớc hàng cây thứ x

- hsx-1: là mức giảm chiều cao sóng ở sau hàng cây thứ x do cây thứ i trong hàng cây phía tr-ớc gây nên.

- i: là thứ tự cây ở hàng x xa dần về hai bên, cây thứ 0 là cây gần nhất với điểm xác định chiều cao sóng.

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức ảnh h-ởng đến chiều cao sóng của những cây từ thứ 10 trở ra không còn đáng kể nữa nên trong đề tài này chỉ tính hsi cho các cây có số thứ tự từ 0 đến 10. (Cây số 0 là cây gần nhất phía tr-ớc với điểm xác định chiều cao sóng, cây số 1, 2, …. 10 là những cây cùng hàng cây gần nhất ở phía tr-ớc nh-ng xa dần về 2 bên).

hsx-1 chính là ph-ơng trình liên hệ của chiều cao sóng phía sau cây cá lẻ với các nhân tố ảnh h-ởng (mục 4.5.5), ph-ơng trình (4-1):

hsx-1=-1,1665-0,03945*(Dt)2+0,537376*(Kcn)+0,021835*(Kcd)2+ 0,99791*hsx Trong đó:

hsx-1: luôn có giá trị nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là bằng hsx Trong sơ đồ giả định trên kngang = kdoc = 10.000/N

Với giả thiết đ-ờng kính tán cây rừng bằng đ-ờng kính tán trung bình ở trạng thái rừng nhiều tuổi nhất của khu vực là 3.5m; đề tài đã xác định đ-ợc chiều cao sóng sau các đai rừng trong những tr-ờng hợp chiều cao sóng biển, mật độ rừng trồng và bề rộng đai rừng khác nhau. Việc tính toán đ-ợc thực hiện nhờ phần mềm Foxpro, kết quả đ-ợc ghi trong phần phụ biểu 4-13, 4-14, 4-15, 4-16. Kết quả tính chiều cao sóng biển cho các tr-ờng hợp khác nhau đ-ợc trình bày trong các bảng sau d-ới đây.

- Bảng 4-13a, 4-13b: Chiều cao sóng sau đai rừng ngập mặn trong điều kiện sóng biển phía tr-ớc là 3.5m với giả thiết các cây trong rừng ngập mặn phân bố t-ơng đối đồng đều.

- Bảng 4-14a, 4-14b: Chiều cao sóng sau đai rừng ngập mặn trong điều kiện sóng biển phía tr-ớc là 3.5m với giả thiết các cây trong rừng ngập mặn phân bố so le.

- Bảng 4-15a, 4-15b: Chiều cao sóng sau đai rừng ngập mặn trong điều kiện sóng biển phía tr-ớc là 5.0m với giả thiết các cây trong rừng ngập mặn phân bố t-ơng đối đồng đều.

- Bảng 4-16a, 4-16b: Chiều cao sóng sau đai rừng ngập mặn trong điều kiện sóng biển phía tr-ớc là 5.0m với giả thiết các cây trong rừng ngập mặn phân bố so le.

Nhận xét: Số liệu ở bảng trên là cơ sở để xác định bề rộng của đai rừng theo những mật độ và kích th-ớc khác nhau của đai rừng.

Tr-ờng hợp chiều cao sóng biển tr-ớc đai rừng là 3.5m, để có chiều cao sóng biển sau đai rừng nhỏ hơn 50cm với mật độ cây rừng 700cây/ha thì bề rộng cần thiết là 700m (các cây rừng ngập mặn phân bố t-ơng đối đồng đều), bề rộng đai rừng cần thiết là 600 (các cây rừng ngập mặn phân bố so le).

Tr-ờng hợp chiều cao sóng biển tr-ớc đai rừng là 5.0m, để chiều cao sóng biển sau đai rừng nhỏ 50cm với mật độ cây rừng 700cây/ha thì bề rộng của đai rừng cần thiết là 900m (các cây rừng ngập mặn phân bố t-ơng đối đồng đều), bề rộng đai rừng cần thiết là 800 (các cây rừng ngập mặn phân bố so le).

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn tốt là một biện pháp thâm canh mũi nhọn làm tăng sản lượng, chất lượng và hiệu quả rừng trồng, nhất là rừng trồng sản xuất (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)