1. Trung tâm dịch vụ chi nhánh công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà 2 Trung tâm tư vấn và quản lý cơng trình xây dựng
2.1.3. Sơ đồ tổ chức và đặc điểm NVKD tại Công ty cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà
2. Công ty L9
3. Công ty thực nghiệm và PIN4. Công ty thi công cơ giới 4. Công ty thi công cơ giới
5. Công ty đầu tư xây lắp và trang trí nội thất 6. Cơng ty điện nước và xây dựng 6. Công ty điện nước và xây dựng
CÁC XÍ NGHIỆP
1. Xí nghiệp xây lắp và sản xuất phụ kiện xây dựng – chi nhánh công ty cổ phần và tu tạo và phát triển nhà: 2. Xí nghiệp dịch vụ và quản lý nhà chung cư và khu đô thị - chi nhánh công ty cổ phần tu tạo 2. Xí nghiệp dịch vụ và quản lý nhà chung cư và khu đô thị - chi nhánh công ty cổ phần tu tạo
3. Xí nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng – chi nhánh công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhàCÁC XƯỞNG CÁC XƯỞNG
1. Xưởng sản xuất vật liệu Thượng Thanh
CÁC TRUNG TÂM
1. Trung tâm dịch vụ - chi nhánh công ty cổ phần tu tạo và phát triển nhà 2. Trung tâm tư vấn và quản lý cơng trình xây dựng 2. Trung tâm tư vấn và quản lý cơng trình xây dựng
2.1.3. Sơ đồ tổ chức và đặc điểm NVKD tại Công ty cổ phần Tu tạo và Pháttriển Nhà triển Nhà
Đặc điểm NVKD tại Công ty cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà
Bộ phận NVKD được phân bổ rộng khắp các công ty chi nhánh ở hầu hết các địa phương mà cơng ty có trụ sở . Mỗi một chi nhánh sẽ có một phịng kinh doanh riêng biệt, mỗi phịng kinh doanh sẽ có các giám đốc , trưởng phịng, NVKD . Sau đấy trên tổng cơng ty sẽ có một Phịng kinh doanh tổng chun tổng hợp và giám sát các phòng kinh doanh nhỏ lẻ riêng biệt.
Phòng kinh doanh thuộc vào phòng quản lý kinh doanh xây dựng chịu sự quản lý và giám sát của các Phó tổng giám đốc
Thơng thường một phịng kinh doanh ở các chi nhánh thường có từ 10-15 nhân viên kinh doanh chính thức làm việc cố định . Trên tổng cơng ty sẽ có 5-8 nhân viên kinh doanh chủ yếu chịu trách nhiệm quản lý và giám sát các phòng kinh doanh chi nhánh để lập báo cáo lên cấp trên.
Nhân viên kinh doanh ở trong công ty.
NVKD là những nhân viên làm công việc trực tiếp đưa ra các chiến lược quảng bá sản phẩm, tiếp thị và đàm phán với tệp khách hàng để đạt được mục đích là cung cấp sản phẩm của doanh nghiệp đến công ty đối tác.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty cổ phần Tu tạo và Phát triển Nhà chủ yếu là : công trinh xây dựng dạng chung cư , nhà ở , kiot bán hàng , văn phòng , trung tâm thương mại … nên địi hỏi bộ phận NVKD của cơng ty phải hội tụ nhiều yếu tố để có thể bán những sản phẩm phân khúc cao cấp này.
Công việc của nhân viên kinh doanh trong công ty.
Để mô tả công việc nhân viên kinh doanh một cách chi tiết và đầy đủ nhất thì trước hết phải nhìn nhận vai trị quan trọng của những nhân viên kinh doanh đối với việc phát triển doanh nghiệp. Có thể nói, đội ngũ nhân viên kinh doanh là những con người đóng góp cơng sức rất lớn, trong việc sản phẩm của doanh nghiệp có được tiêu thụ ra ngồi thị trường hay không. Họ là những người trực tiếp đem lại doanh thu cho doanh nghiệp.
• Khái qt cơng việc
Cơng việc của nhân viên kinh doanh trong công ty: là cung cấp các giải pháp hồn thiện và thích hợp cho từng khách hàng từ lúc họ chưa xuất hiện nhu cầu đến lúc xuất hiện nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp nhằm đạt được doanh thu và lợi nhuận. Điều này, đồng nghĩa với việc một nhân viên kinh doanh phải ln năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm, chủ động tạo dựng các mối quan hệ với khách hàng, với đối tác.
• Cơng việc chính
Thực hiện đồng thời 02 nhiệm vụ là tìm kiếm khách hàng mới, phát triển mở rộng mạng lưới khách hàng, đối tác và duy trì những mối quan hệ, những tệp khách hàng cũ. NVKD sẽ ln phải tìm kiếm, khai thác những tệp khách hàng khác nhau để tìm ra nguồn khách hàng tiềm năng có thể sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình. Cịn đối với khách hàng cũ, những người nhân viên kinh doanh sẽ phải chăm sóc sau bán, khuyến khích họ tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ của mình. Việc này là một điều bắt buộc phải làm đối với một nhân viên kinh doanh.
Tiếp xúc, giới thiệu, tư vấn, thuyết phục khách hàng.
Người ta thường mô tả công việc nhân viên kinh doanh như làm dâu trăm họ, quả thật vậy, để làm được những cơng việc này địi hỏi bạn phải thường xuyên tiếp xúc, đàm phán với khách hàng. Phải giới thiệu, làm việc với khách hàng để có thể tìm được những khách hàng, đối tác có triển vọng mua sản phẩm của họ.
Nhân viên kinh doanh cũng chính là những người trực tiếp tham gia vào việc giải quyết thắc mắc, khiếu nại của khách hàng để đảm bảo sự uy tín, tin cậy của doanh nghiệp.
Báo cáo những vấn đề liên quan đến khách hàng như nhu cầu, xu hướng và mối quan tâm của khách hàng.
Bên cạnh đó, cơng việc của nhân viên kinh doanh còn phải khảo sát thị trường, xem xét đối thủ cạnh tranh và đề xuất những phương án kinh doanh mang
lại doanh thu và lợi nhuận tối đa. Việc này là việc liên tục phải làm, vì nhu cầu thị trường thay đổi rất nhanh nếu khơng có sự đánh giá đúng và có tầm nhìn chắc chắn doanh nghiệp sẽ tụt lại phía sau.
Trên đây chính những thơng tin mô tả công việc nhân viên kinh doanh. Những công việc trên là những công việc bắt buộc mà một nhân viên kinh doanh phải thực hiện. Bạn đọc có thể thấy rằng, họ có rất nhiều việc phải làm để tìm kiếm đầu ra, đầu tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp vì vậy cơng việc của nhân viên kinh doanh là phần rất quan trọng trong quá trình phát triển doanh nghiệp.
Trách nhiệm của nhân viên kinh doanh
Đối với mỗi công việc bất kể ngành nghề nào, người làm việc phải có trách nhiệm tối đa với cơng việc của mình. Chúng tơi thấy rằng, ngày nay, một số người còn khá thờ ơ với cơng việc có nghĩa là bạn khơng tồn tâm tồn ý với trách nhiệm. Người ta nói “Thái độ làm việc là quan trọng nhất”, quả đúng như vậy, dù bạn khơng giỏi nhưng có sự cố gắng hết mình trong cơng việc chắc chắn thành cơng sẽ đến với bạn.
Nhân viên kinh doanh có trách nhiệm hồn thành đúng cơng việc được giao theo đúng thời hạn. Để mô tả hiệu quả công việc của nhân viên kinh doanh sẽ được đo bằng thước đo kết quả làm việc.Thước đo cho kết quả tiến trình làm việc, mục tiêu trong cơng việc chính là chỉ số KPI (viết tắt cho Key Performance Indicators). Người nhân viên kinh doanh phải hoàn thành được những KPI sau:
• KPI của phịng ban
• Số khách hàng: số lượng cold calls gọi được hàng tháng, số lượng hợp đồng chốt được hàng tháng.
• Giá trị hợp đồng.
Tóm lại, cơng việc nào cũng cần phải đặt ra những yêu cầu về kết quả hay hiệu quả của công việc. Đối với cơng việc của nhân viên kinh doanh thì địi hỏi tiêu chí về những KPI do cơng việc đặt ra. Hoàn thành KPI là bạn đã đáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu của cơng việc này. Những nhân viên hồn thành được những
KPI được giao đều là những nhân viên giỏi, có trách nhiệm với cơng việc và sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa trong tương lai và ngược lại. Bởi khi mô tả công việc của nhân viên kinh doanh, những người seller đã đánh giá rằng đây là cơng việc khá “bận rộn”, và có khi rất áp lực, hãy chuẩn bị cho mình một tinh thần quyết tâm cao khi quyết định tham gia vào loại hình cơng việc này.
Yêu cầu trong công việc
Những nhân viên kinh doanh chia sẻ với chúng tôi rằng tất cả họ đều là những người nhanh nhẹn và năng động bởi khi mô tả công việc nhân viên kinh doanh, họ đánh giá rằng cơng việc này sẽ có rất nhiều việc phải làm, có rất nhiều tình huống phát sinh với khách hàng mà họ phải xử lý. Bởi vậy nên,yêu cầu để trở thành một nhân viên kinh doanh thường sẽ có xu hướng địi hỏi bản thân ứng viên phải tự cảm thấy có những tố chất và có những yêu cầu cơ bản để tham gia vào đội ngũ này. Đây là những điều kiện cần để bạn có thể trở thành một nhân viên kinh doanh, bên cạnh đó cũng cần phải có những yếu tố phụ khác.
• Ứng viên tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng các ngành quản trị kinh doanh, marketing hoặc tương tự.Tuy nhiên ngày nay, các bạn sinh viên ở những năm cuối cũng có thể tham gia trở thành một thực tập sinh kinh doanh nếu như họ thực sự thích và có niềm đam mê với ngành nghề này.
• Có kinh nghiệm làm nhân viên kinh doanh hoặc ở vị trí tương đương. u cầu này nếu có bạn chắc chắn sẽ được một điểm cộng để được trở thành nhân viên kinh doanh chính thức.
• Đương nhiên rồi, nhân viên kinh doanh cần phải có trình độ sử dụng các phần mềm Office phục vụ cho quá trình làm việc như báo cáo, trình bày ý tưởng. • Thành thạo các kỹ năng bán hàng, đàm phán, xử lý tình huống nhanh nhạy, khơn
khéo. Thực sự điều này thực sự là rất cần thiết đối với những nhân viên kinh doanh.
• u cầu quan trọng nhất đó là u thích cơng việc, quyết tâm thực hiện cơng việc, khơng bỏ cuộc.
Mức lương của nhân viên kinh doanh
Khi mô tả công việc của nhân viên kinh doanh, công việc này không phải là một công việc dễ dàng mà thực sự rất khó khăn địi hỏi người làm cần có một ý chí quyết tâm cao. Nếu vượt qua những khó khăn của cơng việc này, thì phải nói những người làm nhân viên kinh doanh,đặc biệt là những nhân viên có nhiều kinh nghiệm là những người có mức lương tương đối cao.
• Cơng thức tính lương: Lương của nhân viên kinh doanh sẽ bao gồm: Lương cứng + lương tỷ lệ+ phụ cấp.
• Lương cứng là lương cố định mà NVKD chắc chắn sẽ nhận được hàng tháng, khoản lương này bạn sẽ biết được khi hai bên (công ty và NVKD) trao đổi kỹ càng trong quá trình phỏng vấn, và đi đến việc ký kết hợp đồng. Phần lương này sẽ không nhiều dao động từ 3.000.000 - 5.000.000 VNĐ.
• Tiếp theo, đó chính là lương tỷ lệ (hay cịn gọi là lương hoa hồng). Phần lương này mới chính là lương giúp một nhân viên sale có thể cải thiện được thu nhập của mình một cách đáng kể. Thường mức lương tỷ lệ khoảng 2% - 5%. Mức hoa hồng này sẽ được tăng cao thêm hơn nữa nếu bạn lại bán được nhiều đơn hàng nữa. • Tiếp đến là trợ cấp, trợ cấp này là những khoản tiền nhỏ mà hầu như công ty nào
cũng trả như phụ cấp tiền xăng xe hay ăn trưa. Nói tóm lại thì, thu nhập của nhân viên kinh doanh sẽ đến từ chủ yếu năng lực bán hàng của họ. Họ bán được càng nhiều thì thu nhập của họ tăng lên và ngược lại.
Khái quát về nhân viên kinh doanh
- Kỹ năng giao tiếp
Như đã mô tả công việc nhân viên kinh doanh, công việc chính của họ chính là đàm phán và thuyết phục khách hàng. Vậy nên để trở thành một nhân viên kinh doanh giỏi, bạn cần phải là một người giao tiếp giỏi. Giao tiếp ở đây sẽ gồm kỹ năng đàm phán, kỹ năng thuyết phục. Vậy những kỹ năng này thì học như thế nào?
Xin chia sẻ thật sự với bạn đọc, trước khi bạn trở thành một nhân viên kinh doanh, bạn cần phải đánh giá lại bản thân xem bạn có phải là một người hoạt ngơn, một người hướng ngoại một người có đủ lý lẽ chứ khơng phải là một con người hướng nội, khơng thích sự giao tiếp với người khác.
Thêm nữa, kỹ năng này bạn có thể học được từ những người đi trước có kinh nghiệm lâu bằng việc đi theo họ, hỗ trợ họ và học hỏi họ từ những cuộc gặp gỡ khách hàng một cách trực tiếp. Phải trải nghiệm thực thì kỹ năng của bạn mới cải thiện tốt lên được. Đối với những người làm sale, kỹ năng giao tiếp thật sự quan trọng, nếu yếu kỹ năng này thì hiệu quả cơng việc của bạn sẽ thấp đấy, vì vậy phải cải thiện nó từng ngày. Có 2 nguyên tắc trong giao tiếp người làm sale sẽ phải ghi nhớ chính là ngắn gọn và dễ hiểu, khơng có ai lắng nghe được bạn tản mạn, lan man về một vấn đề. Vì vậy, tập trung biến những mong muốn, yêu cầu của mình thật ngắn gọn và dễ hiểu thì bạn mới có cơ hội làm việc lâu dài với khách hàng. Ngay từ lúc đầu tiên làm nghề, những seller có kinh nghiêm đã mơ tả cơng việc nhân viên kinh doanh phải làm chính là cải thiện kỹ năng giao tiếp.
- Chịu được áp lực công việc
Cơng việc nào cũng có áp lực riêng của nó, cơng việc của nhân viên kinh doanh thường phải chịu rất nhiều áp lực từ công ty, từ khách hàng hay thậm chí là từ cá nhân người nhân viên kinh doanh. Bạn đọc biết đấy nhận được những đồng lương “khủng” thì bạn phải đổi lấy thời gian, công sức tương ứng. Hãy suy nghĩ thật kỹ, và xác định rằng sẽ phải chịu áp lực công việc trước khi ứng tuyển công việc này.
- Có vốn hiểu biết sâu rộng
Cách để tạo dựng mối quan hệ với khách hàng là phải khai thác được nhu cầu u thích của họ. Có nghĩa là NVKD phải tương tác, hình thành tình cảm với họ bằng việc coi như mình có chung sở thích, niềm đam mê với họ. Hai bên có thể hiểu
nhau hơn thơng qua việc trao đổi thông tin, điều này địi hỏi bạn phải có lượng kiến thức nhất định. Càng có nhiều kiến thức về tình lĩnh vực khác nhau thì càng có cơ hội làm bạn với khách hàng, khai thác họ nhiều hơn.
- Kỹ năng cộng tác
Để đi đến việc ký kết một hợp đồng, là một q trình trao đổi giữa bên mua và bên bán. Chính vì vậy, người nhân viên kinh doanh cần phải có kỹ năng cộng tác, trao đổi và thống nhất ý kiến với khách hàng để cả hai bên cùng có lợi, cùng đạt được mục đích.
Kỹ năng cộng tác ở đây cịn là cộng tác giữa nhóm nhân viên với nhau. Cơng việc của nhân viên kinh doanh sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn nên những họ có sự trao đổi, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc. Ngày nay, bên cạnh công việc mà trong những hoạt động khác nữa, chúng ta cũng đang khuyến khích làm việc nhóm để cơng việc trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn.