Tài nguyên rừng là gì?

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 25 - 27)

Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn đối với con người:

- Cung cấp nguồn gỗ, củị - Điều hòa khí hậu, tạo ra ôxỵ - Điều hòa nước.

- Bảo vệ đất khỏi rửa trôi, xói mòn.

- Nơi cư trú của động, thực vật và lưu giữ các nguồn gen quý hiếm.

Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300-500 kg, 16 tấn ôxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3-10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000 kg ôxy tương ứng với lượng ôxy do 1.000 - 3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ không khí trong rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5oC. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bãọ Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm. Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ của mỗi quốc gia là một chỉ tiêu đánh giá

- Theo phương thức và khả năng tái tạo: Tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạọ

- Theo bản chất tự nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan, di sản văn hóa kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.

Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạọ

- Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật, v.v..) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự phục hồi một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hóa, bạc màu, xói mòn, v.v..

- Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ: tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi giá trị của nhiều loại tài nguyên. Nhiều tài nguyên cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên giá trị cao trước đây nay trở thành phổ biến, giá rẻ do tìm được phương

pháp chế biến hiệu quả hơn, hoặc được thay thế bằng loại khác. Vai trò và giá trị của tài nguyên thông tin, văn hóa lịch sử đang tăng lên.

4. Tài nguyên rừng là gì?

Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt trái đất, giữ vai trò to lớn đối với con người:

- Cung cấp nguồn gỗ, củị - Điều hòa khí hậu, tạo ra ôxỵ - Điều hòa nước.

- Bảo vệ đất khỏi rửa trôi, xói mòn.

- Nơi cư trú của động, thực vật và lưu giữ các nguồn gen quý hiếm.

Một ha rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300-500 kg, 16 tấn ôxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3-10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000 kg ôxy tương ứng với lượng ôxy do 1.000 - 3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ không khí trong rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5oC. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bãọ Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm. Vì vậy, tỷ lệ đất có rừng che phủ của mỗi quốc gia là một chỉ tiêu đánh giá

chất lượng môi trường quan trọng. Diện tích đất có rừng của một quốc gia tối ưu phải đạt trên 45% tổng diện tích.

Tài nguyên rừng trên trái đất ngày càng bị thu hẹp về diện tích và trữ lượng.

- Đầu thế kỷ XX diện tích rừng thế giới là 6 tỷ ha - Năm 1958 là 4,4 tỷ ha

- Năm 1973 là 3,8 tỷ ha - Năm 1995 là 2,3 tỷ hạ

Tốc độ mất rừng hàng năm trên thế giới là 20 triệu ha, trong đó rừng nhiệt đới bị mất là lớn nhất, năm 1990 châu Phi và Mỹ Latinh còn 75% diện tích rừng nhiệt đới, châu á còn 40%. Theo dự báo đến năm 2010 rừng nhiệt đới chỉ còn 20 - 25% ở một số nước châu Phi, Mỹ Latinh và Đông Nam á. Rừng ôn đới không giảm về diện tích nhưng chất lượng và trữ lượng gỗ bị suy giảm đáng kể do ô nhiễm không khí, mưa axit. Theo tính toán giá trị kinh tế rừng ở châu Âu giảm 30 tỷ đôla/năm.

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)