Thế nào là nước bị ô nhiễm kim loại nặng?

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 75 - 77)

Kim loại nặng có Thủy ngân (Hg), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Asen (As), Antimon (Sb), Crôm (Cr), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Mangan (Mn), v.v.. Những nguyên tố này, ở nồng độ thấp là những chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật, nhưng ở nồng độ cao thì rất độc hạị Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp trong các thủy vực gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn, các làng nghề tái chế kim loại và khu vực khai thác khoáng sản. Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt cá và thủy sinh vật.

Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi trường nước nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầụ Ô nhiễm nước bởi kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trường sống của sinh vật và con ngườị Kim loại nặng tích lũy theo chuỗi thức ăn thâm nhập và cơ thể ngườị Nước mặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các chất ô nhiễm vào nước ngầm, vào đất và các thành phần môi trường liên quan khác. Để hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xử lý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi trong môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm như nuôi cá, trồng rau bằng nguồn nước thảị

thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp... vào môi trường nước.

39. Sự phú dưỡng là gì?

Phú dưỡng là hiện tượng thường gặp trong các hồ ở đô thị, các sông, các vùng cửa sông và kênh dẫn nước thảị Biểu hiện phú dưỡng của các hồ đô thị là nồng độ chất dinh dưỡng Nitơ (N), Phốt pho (P) caọ Tỷ lệ N/P được gọi là “giá trị biên độ đỏ”, nó biểu thị lượng cần thiết N và P để tạo nên rong tảo, sự yếm khí và môi trường khử của lớp nước đáy thủy vực, sự phát triển mạnh mẽ của tảo và nở hoa tảo, sự kém đa dạng của các sinh vật nước, đặc biệt là cá, nước có màu xanh đen hoặc đen, có mùi khai thối do thoát khí H2S, v.v..

Nguyên nhân gây phú dưỡng là sự thâm nhập một lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sử dụng nhiều, liên tục phân khoáng N và P, sự tù đọng và thiếu đầu ra của môi trường hồ. Sự phú dưỡng nước hồ đô thị và các sông kênh dẫn nước thải gần các thành phố lớn đã trở thành hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giớị Hiện tượng phú dưỡng hồ đô thị và kênh thoát nước thải tác động tiêu cực tới hoạt động văn hóa của dân cư đô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nước hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễm không khí của đô thị.

40. Thế nào là nước bị ô nhiễm kim loại nặng?

Kim loại nặng có Thủy ngân (Hg), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Asen (As), Antimon (Sb), Crôm (Cr), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Mangan (Mn), v.v.. Những nguyên tố này, ở nồng độ thấp là những chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật, nhưng ở nồng độ cao thì rất độc hạị Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp trong các thủy vực gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn, các làng nghề tái chế kim loại và khu vực khai thác khoáng sản. Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt cá và thủy sinh vật.

Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình đổ vào môi trường nước nước thải công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầụ Ô nhiễm nước bởi kim loại nặng có tác động tiêu cực tới môi trường sống của sinh vật và con ngườị Kim loại nặng tích lũy theo chuỗi thức ăn thâm nhập và cơ thể ngườị Nước mặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các chất ô nhiễm vào nước ngầm, vào đất và các thành phần môi trường liên quan khác. Để hạn chế ô nhiễm nước, cần phải tăng cường biện pháp xử lý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi trong môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm như nuôi cá, trồng rau bằng nguồn nước thảị

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)