Cần làm gì để bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã?

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 61 - 63)

thực vật hoang dã?

Các hành động cụ thể và thiết thực để mỗi cá nhân thực hành tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã nhằm bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã bao gồm:

(1). Nâng cao hiểu biết của bản thân về vai trò của động, thực vật hoang dã và ý nghĩa của việc bảo vệ động, thực vật hoang dã với sự sinh tồn và phát triển của chính chúng tạ

(2). Nâng cao hiểu biết của bản thân về pháp luật liên quan đến bảo tồn và bảo vệ động, thực vật hoang dã, từ đó thay đổi nhận thức và tăng cường ý thức tuân thủ pháp luật cho mình và cho bạn bè, đồng nghiệp, người thân.

(3). Tìm hiểu để biết những loài nào bị cấm buôn bán, tiêu thụ, loài nào bị hạn chế buôn bán, tiêu thụ; giúp những người xung quanh biết được điều nàỵ

(4). Không tham gia buôn bán hay sử dụng động, thực vật hoang dã bị cấm hay không rõ hoặc có nghi ngờ về nguồn gốc hợp pháp của chúng.

(5). Hạn chế hoặc không ăn thịt thú rừng, nhất là thịt các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc tự nhiên như vượn, voọc, khỉ, chồn mực, tê tê, gấu, kì đà, trăn, rắn hổ mang chúa, v.v..

(6). Nên cân nhắc kỹ khi quyết định có nên sử dụng thuốc y học cổ truyền có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã hay không; hạn chế việc sử dụng thuốc y học cổ truyền là động, thực vật hoang dã hoặc có thành phần từ động, thực vật hoang dã.

(7). Xem xét sử dụng các loại thuốc thay thế cho thuốc y học cổ truyền từ động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; ví dụ như dùng các loại thuốc tây y có công dụng tương đương hay các loại thuốc y học cổ truyền mà thành phần động, thực vật hoang dã có nguồn gốc từ gây nuôi sinh sản hoặc trồng cấy nhân tạo hợp pháp.

(8). Không mua các mặt hàng lưu niệm được sản xuất từ động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được pháp luật bảo vệ, ví dụ như các mặt hàng đồi mồi, nanh hổ, vuốt hổ, hàng chạm khắc từ ngà voi, v.v..

(9). Hạn chế sử dụng các sản phẩm gỗ được sản xuất từ các loài gỗ nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc tự nhiên hoặc không có nguồn gốc hợp pháp, ví dụ như hoàng đàn, sưa, tùng, bách, pơ-mu, lim, gụ, trắc, cẩm lai, giáng hương, v.v.; thay vào đó, hãy sử dụng các sản phẩm có công dụng và chức năng tương đương, ví dụ sản phẩm làm từ gỗ công nghiệp, sản phẩm sản xuất từ kim loại, v.v..

(10). Không mua đồ may mặc hay giày dép được sản xuất từ da các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc không hợp pháp.

(6). Mua để nuôi, trồng làm cảnh các loài khỉ, voọc, vượn, cu li, rùa núi, khướu, vẹt, lan kim tuyến, v.v..

28. Cần làm gì để bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã? thực vật hoang dã?

Các hành động cụ thể và thiết thực để mỗi cá nhân thực hành tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã nhằm bảo vệ các loài động, thực vật hoang dã bao gồm:

(1). Nâng cao hiểu biết của bản thân về vai trò của động, thực vật hoang dã và ý nghĩa của việc bảo vệ động, thực vật hoang dã với sự sinh tồn và phát triển của chính chúng tạ

(2). Nâng cao hiểu biết của bản thân về pháp luật liên quan đến bảo tồn và bảo vệ động, thực vật hoang dã, từ đó thay đổi nhận thức và tăng cường ý thức tuân thủ pháp luật cho mình và cho bạn bè, đồng nghiệp, người thân.

(3). Tìm hiểu để biết những loài nào bị cấm buôn bán, tiêu thụ, loài nào bị hạn chế buôn bán, tiêu thụ; giúp những người xung quanh biết được điều nàỵ

(4). Không tham gia buôn bán hay sử dụng động, thực vật hoang dã bị cấm hay không rõ hoặc có nghi ngờ về nguồn gốc hợp pháp của chúng.

(5). Hạn chế hoặc không ăn thịt thú rừng, nhất là thịt các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc tự nhiên như vượn, voọc, khỉ, chồn mực, tê tê, gấu, kì đà, trăn, rắn hổ mang chúa, v.v..

(6). Nên cân nhắc kỹ khi quyết định có nên sử dụng thuốc y học cổ truyền có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã hay không; hạn chế việc sử dụng thuốc y học cổ truyền là động, thực vật hoang dã hoặc có thành phần từ động, thực vật hoang dã.

(7). Xem xét sử dụng các loại thuốc thay thế cho thuốc y học cổ truyền từ động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; ví dụ như dùng các loại thuốc tây y có công dụng tương đương hay các loại thuốc y học cổ truyền mà thành phần động, thực vật hoang dã có nguồn gốc từ gây nuôi sinh sản hoặc trồng cấy nhân tạo hợp pháp.

(8). Không mua các mặt hàng lưu niệm được sản xuất từ động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được pháp luật bảo vệ, ví dụ như các mặt hàng đồi mồi, nanh hổ, vuốt hổ, hàng chạm khắc từ ngà voi, v.v..

(9). Hạn chế sử dụng các sản phẩm gỗ được sản xuất từ các loài gỗ nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc tự nhiên hoặc không có nguồn gốc hợp pháp, ví dụ như hoàng đàn, sưa, tùng, bách, pơ-mu, lim, gụ, trắc, cẩm lai, giáng hương, v.v.; thay vào đó, hãy sử dụng các sản phẩm có công dụng và chức năng tương đương, ví dụ sản phẩm làm từ gỗ công nghiệp, sản phẩm sản xuất từ kim loại, v.v..

(10). Không mua đồ may mặc hay giày dép được sản xuất từ da các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc không hợp pháp.

(11). Không nuôi, trồng làm cảnh các loài động vật, thực vật nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên.

(12). Luôn luôn ghi nhớ: Thứ nhất, khi sử dụng các sản phẩm động, thực vật hoang dã, nhất là từ các loài nguy cấp, quý, hiếm, rất có thể ta đang vi phạm pháp luật, hành động của ta có thể đang góp phần làm cho một loài nào đó tiến dần đến sự tuyệt chủng và con cháu ta mai sau sẽ oán giận chúng ta;

Thứ hai, có rất nhiều sản phẩm thay thế với

công dụng, chức năng tương đương, mà giá cả có thể rẻ hơn rất nhiều so với sản phẩm cùng loại có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã.

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)