Tình hình buôn bán bất hợp pháp động, thực vật hoang dã ở nước ta diễn ra

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 55 - 57)

động, thực vật hoang dã ở nước ta diễn ra như thế nàỏ

Hoạt động buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã ở Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ và không có chiều hướng giảm. Việt Nam không chỉ là nguồn cung cấp động, thực vật hoang dã mà còn là thị trường tiêu thụ và là điểm trung chuyển trong mạng lưới buôn bán động, thực vật hoang dã trong khu vực và trên thế giớị

Buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã ở Việt Nam bao gồm buôn bán hợp pháp và buôn bán bất hợp pháp, trong đó buôn bán bất hợp pháp chiếm tỷ trọng lớn hơn buôn bán hợp pháp rất nhiều, cả về khối lượng và giá trị hàng hóạ

Buôn bán, tiêu thụ hợp pháp động, thực vật hoang dã ở Việt Nam là hành vi buôn bán, tiêu thụ: (1). Động, thực vật hoang dã không nằm trong danh mục loài được pháp luật Việt Nam bảo vệ, (2). Động vật, thực vật có nguồn gốc gây nuôi sinh sản và trồng cấy nhân tạo hợp pháp, (3). Động, thực vật hoang dã thuộc danh mục loài được pháp

cân bằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát triển.

- Bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên di truyền: là việc bảo vệ, lưu giữ và phát triển nguồn gen các loài hoang dã; quản lí về sinh vật biến đổi gen và những rủi ro mà sinh vật biến đổi gen có thể gây ra cho đa dạng sinh học; quản lí chia sẻ lợi ích từ nguồn gen nàỵ

24. Động thực vật hoang dã là gì? Động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm là gì? thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm là gì?

Động, thực vật hoang dã là các loài động vật và thực vật sinh sống và phát triển theo quy luật. (Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008)

Nói cách khác, khái niệm động, thực vật hoang dã dùng để chỉ các loài động vật và thực vật sống trong tự nhiên và chưa được con người thuần hóa (ví dụ như các loài hổ, báo, tê giác, tê tê…), khác với động, thực vật thuần hóa là các loài động vật và thực vật đã được con người thuần hóa thành vật nuôi, cây trồng nhằm phục vụ một mục đích nào đó của con người (ví dụ như trâu, bò, lợn, gà…).

Loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý,

hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài động, thực vật

hoang dã có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa, lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng. (Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008)

ở Việt Nam, động, thực vật hoang dã được ưu tiên bảo vệ nằm trong Danh mục loài nguy cấp,

quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Chính phủ quy định

cụ thể tiêu chí xác định loài và chế độ quản lí, bảo vệ tương ứng đối với loài thuộc Danh mục nàỵ

25. Tình hình buôn bán bất hợp pháp động, thực vật hoang dã ở nước ta diễn ra động, thực vật hoang dã ở nước ta diễn ra như thế nàỏ

Hoạt động buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã ở Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ và không có chiều hướng giảm. Việt Nam không chỉ là nguồn cung cấp động, thực vật hoang dã mà còn là thị trường tiêu thụ và là điểm trung chuyển trong mạng lưới buôn bán động, thực vật hoang dã trong khu vực và trên thế giớị

Buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã ở Việt Nam bao gồm buôn bán hợp pháp và buôn bán bất hợp pháp, trong đó buôn bán bất hợp pháp chiếm tỷ trọng lớn hơn buôn bán hợp pháp rất nhiều, cả về khối lượng và giá trị hàng hóạ

Buôn bán, tiêu thụ hợp pháp động, thực vật hoang dã ở Việt Nam là hành vi buôn bán, tiêu thụ: (1). Động, thực vật hoang dã không nằm trong danh mục loài được pháp luật Việt Nam bảo vệ, (2). Động vật, thực vật có nguồn gốc gây nuôi sinh sản và trồng cấy nhân tạo hợp pháp, (3). Động, thực vật hoang dã thuộc danh mục loài được pháp

luật bảo vệ, bị thu giữ trong các vụ vi phạm và được cơ quan có thẩm quyền cho phép bán thanh lý.

Buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động, thực vật hoang dã bao gồm hoạt động buôn bán, tiêu thụ các loài động, thực vật hoang dã được pháp luật Việt Nam bảo vệ (buôn lậu) và các hành vi gian lận thương mại trong mua, bán, vận chuyển, chế biến, sử dụng động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng. Ví dụ như sử dụng giấy tờ giả mạo, gian lận trong kê khai, v.v..

Các đối tượng tham gia vào quá trình buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã rất đa dạng, bao gồm người săn bắt thú rừng; người khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; ngư dân đánh bắt thủy, hải sản; người nuôi nhốt động vật hoang dã để bán; người nhập khẩu động, thực vật hoang dã về Việt Nam vì mục đích thương mại; người thu gom, vận chuyển động, thực vật hoang dã; chủ nhà hàng thịt thú rừng và hải sản; chủ các xưởng, công ty chế biến lâm, thủy hải sản; chủ các cửa hàng kinh doanh thuốc y học cổ truyền; các công ty dược phẩm; các cửa hàng bán đồ lưu niệm có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã; người xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu động, thực vật hoang dã ra nước ngoài; người ăn thịt thú rừng, thủy sản và hải sản; người mua các sản phẩm nội thất có nguồn gốc từ gỗ quý; người sử dụng các sản phẩm làm thuốc có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã, v.v..

Động, thực vật hoang dã thường được buôn bán, tiêu thụ với mục đích làm thịt, làm thuốc, làm nguyên vật liệu xây dựng và sản xuất đồ nội thất, nuôi trồng làm cảnh, làm đồ trang trí, để sản xuất hàng xa xỉ phẩm và để nuôi nhốt phục vụ khách tham quan trong các vườn thú và công viên sinh tháị

Trên thị trường Việt Nam, phần lớn động, thực vật hoang dã được buôn bán, tiêu thụ hoặc để làm thịt (động vật), hoặc để làm thuốc (động vật và thực vật), hoặc để làm nguyên vật liệu xây dựng (gỗ).

Một phần của tài liệu Bảo vệ môi trường ở địa phương: Phần 1 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)