hoang dã là gì? Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã như thế nàỏ
Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã
là việc buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng như là một mặt hàng tiêu dùng cá nhân, ở mức độ mà tại đó, việc buôn bán và tiêu thụ này không gây ra các mối đe dọa đến sự tồn tại, phát triển và khả năng thực hiện chức năng sinh thái bình thường của các loài động, thực vật hoang dã đó trong tự nhiên.
Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã là một biện pháp thực hành bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn và phát triển bền vững động, thực vật hoang dã nói riêng. Tiêu dùng bền vững
luật bảo vệ, bị thu giữ trong các vụ vi phạm và được cơ quan có thẩm quyền cho phép bán thanh lý.
Buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động, thực vật hoang dã bao gồm hoạt động buôn bán, tiêu thụ các loài động, thực vật hoang dã được pháp luật Việt Nam bảo vệ (buôn lậu) và các hành vi gian lận thương mại trong mua, bán, vận chuyển, chế biến, sử dụng động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng. Ví dụ như sử dụng giấy tờ giả mạo, gian lận trong kê khai, v.v..
Các đối tượng tham gia vào quá trình buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã rất đa dạng, bao gồm người săn bắt thú rừng; người khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; ngư dân đánh bắt thủy, hải sản; người nuôi nhốt động vật hoang dã để bán; người nhập khẩu động, thực vật hoang dã về Việt Nam vì mục đích thương mại; người thu gom, vận chuyển động, thực vật hoang dã; chủ nhà hàng thịt thú rừng và hải sản; chủ các xưởng, công ty chế biến lâm, thủy hải sản; chủ các cửa hàng kinh doanh thuốc y học cổ truyền; các công ty dược phẩm; các cửa hàng bán đồ lưu niệm có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã; người xuất khẩu hoặc tái xuất khẩu động, thực vật hoang dã ra nước ngoài; người ăn thịt thú rừng, thủy sản và hải sản; người mua các sản phẩm nội thất có nguồn gốc từ gỗ quý; người sử dụng các sản phẩm làm thuốc có nguồn gốc từ động, thực vật hoang dã, v.v..
Động, thực vật hoang dã thường được buôn bán, tiêu thụ với mục đích làm thịt, làm thuốc, làm nguyên vật liệu xây dựng và sản xuất đồ nội thất, nuôi trồng làm cảnh, làm đồ trang trí, để sản xuất hàng xa xỉ phẩm và để nuôi nhốt phục vụ khách tham quan trong các vườn thú và công viên sinh tháị
Trên thị trường Việt Nam, phần lớn động, thực vật hoang dã được buôn bán, tiêu thụ hoặc để làm thịt (động vật), hoặc để làm thuốc (động vật và thực vật), hoặc để làm nguyên vật liệu xây dựng (gỗ).
26. Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã là gì? Tiêu dùng bền vững động, hoang dã là gì? Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã như thế nàỏ
Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã
là việc buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng như là một mặt hàng tiêu dùng cá nhân, ở mức độ mà tại đó, việc buôn bán và tiêu thụ này không gây ra các mối đe dọa đến sự tồn tại, phát triển và khả năng thực hiện chức năng sinh thái bình thường của các loài động, thực vật hoang dã đó trong tự nhiên.
Tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã là một biện pháp thực hành bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn và phát triển bền vững động, thực vật hoang dã nói riêng. Tiêu dùng bền vững
động, thực vật hoang dã, nói cách khác, là thực hành bảo tồn đa dạng sinh học từ góc độ thị trường.
Đối tượng của tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã bao gồm: (1). Các loài động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng được buôn bán, tiêu thụ trên thị trường, (2). Người bán, người mua, người sử dụng động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng.
Thực hiện tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã ở Việt Nam dựa trên ba loại công cụ nhằm hướng tới sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng. Đó là:
+ Pháp luật để điều chỉnh hành vi buôn bán,
tiêu thụ động, thực vật hoang dã.
+ Nhận thức xã hội và dư luận xã hội để duy
trì sự tuân thủ luật pháp ở mức độ cao và tạo môi trường thuận lợi cho sự thay đổị
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức dẫn đến
chuyển đổi ý thức và hành vi tiêu dùng của cá
nhân người sử dụng động, thực vật hoang dã.