bền vững động, thực vật hoang dã là gì?
Những biểu hiện của việc tiêu dùng không bền vững động, thực vật hoang dã là:
(1). Ăn thịt thú rừng, đặc biệt là các loài động
vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được bắt từ tự nhiên
như vượn, voọc, khỉ, cu li, hươu, trâu rừng, mèo rừng, tê tê, gấu, cầy, cheo, sóc, kì đà, trăn, rắn hổ mang chúa, v.v..
(2). Sử dụng toàn bộ hoặc một phần cơ thể các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm làm thuốc, hoặc sử dụng các phương thuốc y học cổ truyền có thành phần từ các loài nàỵ Ví dụ, sử dụng mật gấu, vẩy tê tê, sừng tê giác, cao hổ cốt, cao gấu, cao khỉ, cao rùa (cao qui bản), rượu hổ mang chúa bắt từ tự nhiên, rượu tay gấu, rượu mật gấu; v.v..
(3). Mua các mặt hàng lưu niệm được sản xuất hay có nguồn gốc từ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Ví dụ, đồi mồi nhồi, lược đồi mồi, vòng tay đồi mồi, gọng kính đồi mồi, nanh hổ, vuốt hổ, hổ nhồi, báo nhồi, mèo rừng nhồi, ngà voi chạm khắc, sừng sao la, sừng bò rừng, sừng bò tót, bộ sưu tập bướm khô trong đó có loài bướm Phượng, v.v..
(4). Mua các đồ may mặc và giày dép mà toàn bộ hoặc một phần được sản xuất từ da các loài thú nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc không hợp pháp. Một số sản phẩm hay gặp trên thị trường là áo lông thú, khăn lông thú, v.v..
(5). Mua các sản phẩm gỗ (đồ gia dụng, vật liệu xây dựng...) được sản xuất từ các loài gỗ nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc tự nhiên hoặc không có nguồn gốc hợp pháp. Các loài gỗ nguy cấp, quý, hiếm được pháp luật bảo vệ bao gồm hoàng đàn, sưa, tùng, bách, pơ-mu, lim, gụ, trắc, cẩm lai, giáng hương, v.v..
động, thực vật hoang dã, nói cách khác, là thực hành bảo tồn đa dạng sinh học từ góc độ thị trường.
Đối tượng của tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã bao gồm: (1). Các loài động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng được buôn bán, tiêu thụ trên thị trường, (2). Người bán, người mua, người sử dụng động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng.
Thực hiện tiêu dùng bền vững động, thực vật hoang dã ở Việt Nam dựa trên ba loại công cụ nhằm hướng tới sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng động, thực vật hoang dã và các sản phẩm của chúng. Đó là:
+ Pháp luật để điều chỉnh hành vi buôn bán,
tiêu thụ động, thực vật hoang dã.
+ Nhận thức xã hội và dư luận xã hội để duy
trì sự tuân thủ luật pháp ở mức độ cao và tạo môi trường thuận lợi cho sự thay đổị
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức dẫn đến
chuyển đổi ý thức và hành vi tiêu dùng của cá
nhân người sử dụng động, thực vật hoang dã.
27. Biểu hiện của việc tiêu dùng không bền vững động, thực vật hoang dã là gì? bền vững động, thực vật hoang dã là gì?
Những biểu hiện của việc tiêu dùng không bền vững động, thực vật hoang dã là:
(1). Ăn thịt thú rừng, đặc biệt là các loài động
vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được bắt từ tự nhiên
như vượn, voọc, khỉ, cu li, hươu, trâu rừng, mèo rừng, tê tê, gấu, cầy, cheo, sóc, kì đà, trăn, rắn hổ mang chúa, v.v..
(2). Sử dụng toàn bộ hoặc một phần cơ thể các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm làm thuốc, hoặc sử dụng các phương thuốc y học cổ truyền có thành phần từ các loài nàỵ Ví dụ, sử dụng mật gấu, vẩy tê tê, sừng tê giác, cao hổ cốt, cao gấu, cao khỉ, cao rùa (cao qui bản), rượu hổ mang chúa bắt từ tự nhiên, rượu tay gấu, rượu mật gấu; v.v..
(3). Mua các mặt hàng lưu niệm được sản xuất hay có nguồn gốc từ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Ví dụ, đồi mồi nhồi, lược đồi mồi, vòng tay đồi mồi, gọng kính đồi mồi, nanh hổ, vuốt hổ, hổ nhồi, báo nhồi, mèo rừng nhồi, ngà voi chạm khắc, sừng sao la, sừng bò rừng, sừng bò tót, bộ sưu tập bướm khô trong đó có loài bướm Phượng, v.v..
(4). Mua các đồ may mặc và giày dép mà toàn bộ hoặc một phần được sản xuất từ da các loài thú nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc không hợp pháp. Một số sản phẩm hay gặp trên thị trường là áo lông thú, khăn lông thú, v.v..
(5). Mua các sản phẩm gỗ (đồ gia dụng, vật liệu xây dựng...) được sản xuất từ các loài gỗ nguy cấp, quý, hiếm có nguồn gốc tự nhiên hoặc không có nguồn gốc hợp pháp. Các loài gỗ nguy cấp, quý, hiếm được pháp luật bảo vệ bao gồm hoàng đàn, sưa, tùng, bách, pơ-mu, lim, gụ, trắc, cẩm lai, giáng hương, v.v..
(6). Mua để nuôi, trồng làm cảnh các loài khỉ, voọc, vượn, cu li, rùa núi, khướu, vẹt, lan kim tuyến, v.v..