VAC: Vườn Ao Chuồng.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 29 - 31)

- Dê Boer (Bo) là giống dê chuyên thịt Dê trưởng thành đạt khối lượng 160 190kg/con Ở

1. VAC: Vườn Ao Chuồng.

Vậy, nuơi gà Ri tập trung thế nào để cĩ lợi? Tùy từng nơng hộ cĩ trang trại hay vườn cây ăn trái của mỗi gia đình để cĩ thể xây tường, cĩ thể vây lưới mắt cáo, hay tạo dựng cây làm hàng rào. Cứ 100m2 đủ nuơi 300 gà.

Trong khu đất nuơi gà cĩ 3 phần:

- Phần mái che bên dưới cĩ cây tre cho gà đậu và ngủ ban đêm, đồng thời cĩ ổ đẻ ở bên trong phần mái để tránh mưa nắng.

- Phần sân thống để chỗ cho gà ăn và uống. - Phần cịn lại là cây ăn quả, giàn mướp, giàn bầu, giàn bí để chống nắng cho gà.

Mỗi phần nuơi gà cần chia ra từng ngăn bằng phên nứa hay mắt cáo, cĩ cửa ra vào. Trong mỗi ngăn cĩ máng ăn và máng uống làm bằng nguyên liệu địa phương hoặc dụng cụ bán sẵn.

Trong khu chuồng chia ra ngăn nuơi gà mái, gà con, gà dị, gà sắp xuất chuồng (3 - 4 tháng tuổi). Cĩ thể cĩ ngăn nuơi gà sống thiến để bán vào dịp ngày tết, ngày lễ. Làm từng ngăn như vậy nhằm tạo điều kiện gà ăn được nhiều, khơng tranh giành nhau và nhờ vậy gà nào cũng phát triển tốt.

Thức ăn cho gà: Cĩ thể dùng thức ăn bán sẵn cho từng loại gà. Cũng cĩ thể dùng một phần thức ăn hỗn hợp sẵn, một phần thĩc, gạo, cám, ngơ, củ quả địa phương để nuơi gà tùy theo lứa tuổi của gà. Mỗi ngày gà ăn từ 10 - 20, 50 - 100 gam thức ăn tùy theo lứa tuổi của gà.

Đối với gà giống ngày cho ăn ba bữa: sáng, trưa, chiều. Cịn gà nuơi thịt thì cho ăn tự do.

Nước uống phải sạch và cho uống tự do.

Để tạo thêm nguồn đạm động vật cho gà, ở mỗi gĩc vườn cĩ ngăn nuơi gà, cĩ thể tạo hố sâu 0,5 - 0,8cm. Đổ đầy rơm, rạ, rác, sau đĩ tưới nước tạo cho giun và sâu bọ phát triển. Gà sẽ bới và tìm kiếm mồi ở đĩ.

- Phịng trừ dịch bệnh cho gà: Nuơi gà nhốt hay nuơi ở một khu vườn là đã tạo điều kiện phịng bệnh cho gà, nhưng vẫn phải cho gà uống thuốc phịng toi gà (Niucátxơn), bệnh tụ huyết trùng, bệnh bạch lỵ cho tất cả các loại gà. Càng nuơi tập trung càng cần phịng bệnh. Phịng dịch là biện pháp hữu hiệu nhất, chớ để bệnh rồi mới chạy chữa.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)