Hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 126 - 132)

IV. KỸ THUẬT NUƠI NHÍM LẤY THỊT

2. hiệu quả kinh tế

Nhìn lại mấy năm qua, từ khi nhận nuơi bị khốn đến nay, gia đình tơi đã thu được một số kết quả đáng kể về mặt kinh tế. Tính ra lương bình quân ở hộ chúng tơi là 400.000 - 500.000đ/ tháng. Các kết quả về thu nộp sản phẩm cũng như chi phí hằng năm đều rất tốt (xem Bảng 4, 5, 6).

Bảng 4: Kết quả về thu nộp sản phẩm hằng năm Năm Hạng mục 1993 1994 1995 Tăng trọng (kg) Bán bê bị thịt (con) Bán giống (con) Sữa tổng thu (kg)

Sữa bán cho Trung tâm (tấn)

8765 5 3 11.800 10,0 1.680 6 4 28.000 25,0 3.723 9 4 41.500 35,0

(Ngồi ra, gia đình tơi cịn thu được hằng năm mỗi con 2 tấn phân chuồng để bĩn cho cây cỏ làm thức ăn cho bị.) Bảng 5: Thu nhập hằng năm (đồng) Năm Hạng mục 1993 1994 1995 Tiền tăng trọng Trích thưởng bán giống Tiền bán bị riêng Tiền sữa

Đơn giá sữa (đ/1kg) Tổng 4.380.000 600.000 - 20.000.0002 .000 24.980.000 8.400.000 800.000 4.000.000 55.000.000 2.200 68.200.000 18.615.000 800.000 6.600.000 87.500.000 2.500 113.518.000

Như vậy, tính ra 1 ha đất gia đình tơi đã đang nuơi gần 7 con bị sữa, tổng thu bình quân/1 ha đất là trên 20 triệu đồng.

- Năm 1993 là 13,88 triệu đồng/1 ha - Năm 1994 là 11,74 triệu đồng/1 ha.

Bảng 6: Chi phí hằng năm (đồng)

Khoản chi 1993 1994 1995 Tiền mua Urê

Tiền thuốc thú y Tiền lương Tiền điện Tiền mua thức ăn Tiền mua bã bia Tiền mua cỏ 1.000.000 200.000 3.500.000 900.000 11.000.000 1.000.000 800.000 1.200.000 300.000 6.300.000 1.000.000 20.000.000 8.000.000 1.300.000 1.500.000 400.000 9.000.000 1.200.000 28.500.000 10.000.000 1.500.000

Tổng chi 18.400.000 38.100.000 52.100.0000 Bình quân lãi trong một năm: 32.965.000đ

- Năm 1995 là 28,38 triệu đồng/1ha. - Dự kiến 1996 là 31 triệu đồng/ha.

Nếu chỉ trồng lạc, sắn mức thu nhập trong 1 ha/năm chỉ đạt tối đa 6 triệu đồng (15.000kg sắn x 400 đ/1kg = 6 triệu đồng). Như vậy, chăn nuơi bị sữa lãi hơn nhiều, thu nhập cao hơn nhiều so với trồng trọt.

Nhờ nuơi bị, gia đình tơi hằng năm đã làm lãi được 33 triệu đồng, riêng 6 tháng đầu năm 1996 đã bán cho Trung tâm 18 tấn sữa tươi với giá 2.800 đ/1kg = 50.400.000đ. Tiền mua thức ăn tăng trọng là 2 triệu đồng, chưa kể đến bán giống.

Anh kết luận:

Nuơi bị sữa với việc đầu tư đầy đủ thức ăn, bố trí trồng cây thức ăn hợp lý, hàng ngày bị được chăm sĩc tốt, thức ăn nước uống đầy đủ, sản phẩm được tiêu như hộ gia đình chúng tơi đã cho hiệu quả cao. Thu nhập hàng năm tốt. Bình quân mỗi tháng lãi 2.737.000 đồng.

Đã giải quyết được việc làm cho 3 lao động. Tính trên 1 ha đất gị đồi thì việc chăn nuơi bị sữa đã đem lại hiệu quả cao so với việc trồng cây khác trên cùng một diện tích.

Nhờ nuơi bị sữa khơng những cĩ thu nhập cao, đời sống khá lên mà cịn cĩ sữa để dùng hằng ngày, nhằm tăng sức khoẻ cho bản thân và người trong gia đình.

LàM thaÀY GiaÙO VaÃN ChaÊN NuƠi GiOûi

Thầy giáo Phạm Quang Vui vừa là người thầy luơn tận tụy với cơng việc, vừa là người biết cách chăn nuơi giỏi ở Hợp tác xã Hà Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội.

Năm 1986, gia đình thầy được giao đất để xây dựng cơ ngơi mới ở Hà Lâm. Hằng ngày, sau giờ đến trường, thầy cùng vợ con thu xếp mọi việc nhà, phân cơng giao việc cho từng người cụ thể để thực hiện, vì thế cơng việc nhà đã khơng làm ảnh hưởng đến cơng tác ở trường. Khi nơi ăn chỗ ở đã ổn định, thầy tìm cách làm kinh tế cho gia đình. Với diện tích 6 - 7 sào ruộng khốn, thầy đã suy nghĩ, tìm tịi học hỏi để sử dụng sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Qua một thời gian tìm hiểu, thầy nhận thấy, đầu tư vào chăn nuơi là hợp lý với hồn cảnh của mình. Trong số ruộng nhận khốn ngồi diện tích dùng để cấy lúa, cịn lại 2 - 3 sào thầy cho trồng rau, khoai. Nhờ đĩ khơng những đảm bảo đủ lương thực cho cả gia đình, các loại thức ăn dành cho chăn nuơi cũng khá phong phú. Bên cạnh việc cho lợn ăn no, đủ, việc phịng trừ dịch bệnh cho lợn, vệ sinh khu chuồng trại sạch sẽ, thống mát được chú ý. Từ đĩ, lợn nuơi béo khoẻ, mau lớn. Với 2 lợn nái,

mỗi năm gia đình thầy cĩ 4 lứa lợn con giống xuất bán. Ngồi số lợn bán đi, mỗi lứa thầy đều bớt từ 2 đến 4 con để nuơi lợn thịt.

Được cho ăn tốt, nơi ở thống mát nên lợn lớn nhanh. Tính từ lứa trước sang lứa sau, khối lượng lợn thịt đạt từ 60 đến 80kg mỗi con. Với khả năng đĩ, một năm gia đình thầy đã cĩ từ 500 đến 700kg thịt lợn hơi cung cấp cho thị trường. Mấy năm gần đây, thầy đứng ra nhận thầu trên 3 sào đất vùng đồng trũng. Nơi cao, thầy bồi thêm đất, xây dựng nhà, chuồng trại cho chăn nuơi. Các thùng, hồ trũng được cải tạo chuyển sang nuơi thả cá. Đến nay gia đình đã đào đắp, quy hoạch thành mặt ao rộng hơn 2 sào. Năm đầu, ao được đầu tư nuơi cá thịt là chính, chủ yếu là cá chép, mè, trắm, trơi. Qua thu hoạch lứa đầu, sản lượng cá được vài tạ. Cĩ thêm vốn, thầy cho nắn một phần ao để nuơi ươm cá giống. Từ 2 nguồn nuơi lợn và thả cá, mức thu nhập trong gia đình ngày càng tăng.

Qua hơn 10 năm chuyển ra khu đất mới, ngày nay gia đình thầy đã cĩ một cơ ngơi khang trang. Hai con của thầy được dạy bảo chu đáo, đều chăm ngoan học khá. Cuộc sống gia đình luơn hồ thuận, đầm ấm.

NGƯời ChaÊN NuƠi GiOûi ở ĐiỆN biÊN

Trở về với mái ấm gia đình năm 1985, sau 19 năm phục vụ trong quân đội, với sức lực cịn lại của một bệnh binh, anh Nguyễn Thanh Lương (Thanh Xương, Điện Biên, Lai Châu) dồn cho cuộc sống gia đình; vật lộn với thời gian chắt chiu cùng vợ con quyết chí làm giàu.

Được sự giúp đỡ của anh em bạn bè, anh Lương bàn với vợ mạnh dạn đầu tư xây dựng chuồng trại; sử dụng nguồn thức ăn sẵn cĩ tại địa phương như ngơ, đậu tương... kết hợp với một số thức ăn mua bổ sung để chăn nuơi gà cơng nghiệp. Với sự năng động và vốn kinh nghiệm chăn nuơi qua nhiều năm, gia đình anh đã tìm ra được quá trình chăn nuơi đạt năng suất cao. Mỗi lứa gà chỉ trong 2 tháng cĩ thể xuất chuồng, bình quân mỗi con nặng từ 2kg đến 2,5kg (nuơi gà từ 7 ngày tuổi). Nhờ vậy trong năm qua, chưa kể nuơi các đợt lẻ, gia đình anh đã nuơi được 2 đợt, mỗi đợt 100 con gà Tam Hồng và siêu thịt AA bán ra thị trường Điện Biên hơn 5 tấn gà thịt. Cùng việc nuơi gà thịt anh cịn nuơi hơn 80 con gà mái Tam Hồng, mỗi năm bán ra gần 17.000 quả trứng; xuất bán hơn một vạn con gà giống các loại phục vụ bà con trong vùng nuơi gà theo quy mơ nhỏ.

Từ việc chăn nuơi, kinh doanh gà cơng nghiệp, năm qua trừ chi phí gia đình anh Lương thu gần 40 triệu đồng.

Ngồi việc chăn nuơi gà anh Lương cịn sắp xếp thời gian, huy động vợ con học hỏi kỹ thuật ươm, ghép các giống cây ăn quả và đã ươm được một vạn cây giống, chủ yếu là cam, quýt, vải thiều, bưởi, mận, táo...xuất bán cho bà con Điện Biên và một số cơ sở ở huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa... Các giống cây do gia đình anh ươm đều cĩ uy tín trên thị trường. Từ việc bán cây giống, gia đình anh mỗi năm thu được trên 15 triệu đồng. Như vậy, hai năm gần đây, trừ chi phí mỗi năm gia đình anh Lương tích luỹ được hơn 50 triệu đồng.

Sang năm nay, để tiếp tục chăn nuơi, gia đình anh Lương đã mua từ dưới xuơi lên 4.500 con gà giống Tam Hồng, Lương Phượng Hoa và giống gà siêu thịt AA; 500 con ngan Pháp và ngan lai vịt, mua 3.000 cây giống về ươm, chủ yếu là các giống cây ăn quả.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 126 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)