TRaÏi Gà Của ChỊ taÂM

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 132 - 136)

IV. KỸ THUẬT NUƠI NHÍM LẤY THỊT

tRaÏi Gà Của ChỊ taÂM

Trước đây, vợ chồng chị Tâm ở xĩm 6 xã Ninh Hiệp (Gia Lâm) cùng làm nghề chế biến dược liệu, nghề truyền thống của địa phương. Vốn cĩ “khát vọng” làm giàu, vợ chồng chị đã dành nhiều thời gian để làm kinh tế. Qua tìm hiểu thị trường, anh chị nhất trí đầu tư chăn nuơi gà cơng nghiệp.

Sau khi mua được một khu đất rộng 500m2

trong làng, vợ chồng chị đã gom tồn bộ vốn xây dựng chuồng trại. Đến tháng 6/1994, khu trại nuơi gà được hồn thành với 2 dãy nhà 2 tầng, cĩ khu nhà nghỉ cho người làm việc, cĩ giếng khoan, cơng trình phụ, với số vốn đầu tư 300 triệu đồng. Chị mạnh dạn vay ngân hàng thêm 150 triệu nữa để đầu tư chăn nuơi. Với số tiền đĩ, chị đã mua sắm các dụng cụ cho gà ăn, chăm sĩc và phịng dịch cho gà. Để chủ động về thức ăn, chị Tâm mua một máy nghiền thức ăn. Tồn bộ lương thực và các phụ phẩm mua về đều được chọn lọc kỹ, cĩ bảng ghi thành phần pha trộn để bảo đảm đúng tiêu chuẩn của cám nuơi gà cơng nghiệp.

Cũng vào tháng 6/1994, chị bắt đầu nuơi gà. Thời gian đầu, chị nuơi 2000 con gà mái đẻ trứng để ấp gà giống. Vừa làm vừa học, chị cĩ kinh nghiệm chăn nuơi gà đẻ trứng nhiều, tỷ lệ ấp nở cao. Bên cạnh đĩ, chế độ phịng dịch được thực hiện chặt chẽ, nên bảo đảm an tồn. Bình quân mỗi ngày chị thu từ 500 đến 800 quả trứng. Mỗi năm chị khai thác trứng gà trong 10 tháng. Sau 1 năm chăn nuơi, chị đã bán được trên 200 ngàn con giống. Vừa qua chị đã phát triển thêm chăn nuơi gà thịt.

Khách hàng của chị Tâm đều là người quen ở trong xã. Chị đã liên doanh với nhiều gia đình xây dựng các trại nhỏ xung quanh mình. Với các trại này, chị giúp họ về giống, hướng dẫn kỹ thuật

chăm sĩc và bao tiêu sản phẩm. Chị cịn cho nhiều gia đình vay vốn, giống gà trị giá 20 triệu đồng khơng lấy lãi.

Để làm tốt các cơng việc trong trại chăn nuơi, chị đã tuyển 50 lao động và phân cơng 2 người trong gia đình ra làm cơng tác quản lý và hướng dẫn kỹ thuật. Những người làm cho chị được trả lương 300 ngàn đồng một tháng. Sau 1 năm, tính trừ các chi phí, chị Tâm đã thu lãi hơn 40 triệu đồng.

tRiỆu PhuÙ tREû NuƠi tƠM

Đã lâu nhân dân trong vùng nĩi nhiều về một gia đình ở khĩm 11 thị trấn Ba Ngịi (Cam Ranh, Khánh Hồ) giàu lên trơng thấy nhờ nuơi tơm. Đĩ là gia đình anh Nguyễn Ngọc Nam. Gặp anh mới biết anh tuổi 30, nhưng tiếng lành về anh sớm đã đồn xa, vì anh cĩ diện tích đìa tơm lớn nhất vùng, dám nghĩ, dám làm kinh tế, mỗi vụ xuống giống 60 - 70 triệu đồng.

Cĩ lẽ, đã nhiều nhà báo đến đây tìm hiểu về mơ hình kinh tế hộ này, cho nên khi tơi vừa đặt chân lên bậc thềm nhà, vợ anh đã đon đả chạy ra chào đĩn bằng một câu rất ư là cơng thức: “Tụi em đi lên từ bàn tay trắng đĩ anh”. Anh Nam đang ở đằng sau nhà, chuẩn bị dụng cụ ra đìa, nghe tiếng khách, khơng chờ vợ gọi, vội chạy ra tiếp.

Đứng trong nhà anh, căn nhà khang trang cĩ kiến trúc hiện đại, tiện nghi đầy đủ, thẳng

nhìn ra đìa tơm nối liền nhau rộng đến 2 ha. Anh đưa chúng tơi ra đìa tơm. Giĩ biển thổi rít vù vù bên tai, muốn nghe rõ phải nĩi to làm cho “cuộc phỏng vấn” giữa chúng tơi càng thêm sơi nổi. Vừa đi, vừa cười, dáng điệu của một người đang độ ăn nên làm ra, anh nĩi:

“Trước đây em làm thợ mộc. Hồi đĩ hàng mộc lúc cĩ, lúc khơng, gia đình túng thiếu đủ thứ. Em thấy bạn bè nuơi tơm, nhiều người trúng lớn. Em mạnh dạn chuyển hướng sang nuơi tơm. Nhưng lấy đâu ra tiền để đào ao, đắp đìa, mua tơm giống. Nghề này vốn bỏ ra ban đầu lớn lắm. 1ha đìa đưa vào sản xuất phải chi 40 - 50 triệu đồng. Nghe những người đi trước chỉ dẫn, em đến ngân hàng huyện Cam Ranh xin vay vốn. Lúc đầu cịn dè dặt, lực mình yếu làm nhỏ vay ít, càng về sau làm càng lớn dần, mạnh dạn vay thêm. Ngân hàng cho vay 40 - 50% vốn cố định, cịn mua giống, thức ăn cũng được ngân hàng cho vay ba - bốn tháng, thu hoạch xong trả lại ngay, nuơi vụ sau lại vay tiếp. Mỗi vụ em vay 60 - 70 triệu đồng. Tính từ năm 1993 đến nay, cộng lại ngĩt một tỷ đồng.

Đoạn, anh Nam bước nhanh xuống đìa, đơi tay khoẻ mạnh vung lưới, mấy chốc đã kéo lên hàng chục con tơm to bằng ngĩn tay cái, mơn mởn nhảy lùng bùng trong lưới. Anh nĩi: “Mới nuơi hơn 50 ngày đĩ anh”. Từ tơm Pốt 12, anh bỏ xuống đìa nuơi thêm 120 ngày thì thu hoạch tơm thịt, bán cho các mối đến mua tận nơi. Năng suất

1 tấn/ha. Cứ bỏ xuống đìa 25 triệu đồng thì kiếm lời 5 - 7 triệu đồng.

Ngoảnh mặt nhìn lại tồn bộ khơng gian ơm gọn một cơ ngơi đáng mơ ước: nhà cửa, đìa tơm mênh mơng, vợ trẻ, hai cậu con trai, đứa lên 10, đứa lên 6, đứa nào trơng mặt mày cũng sáng sủa, khoẻ mạnh. Tất cả khơng cịn là giấc mơ nữa, mà đã nằm gọn trong vịng tay anh, một ơng chủ gia đình trẻ, vững vàng, chí thú làm ăn. Thống nhìn về phía anh cán bộ ngân hàng đang mê mải ngắm nhìn những con tơm thỉnh thống nghịch ngợm phĩng mình lên mặt nước, anh nĩi: “Cĩ được cơ ngơi như hơm nay, chúng em biết ơn ngân hàng vơ cùng. Mình cĩ sức lực, cĩ đầu ĩc biết làm ăn, nhưng khơng cĩ vốn cũng đành bĩ tay. Nghe ở đâu cĩ nuơi tơm tốt, là em lên đường đi ngay. Ngay cả chi phí đi học tập nghiên cứu quy trình cũng từ tiền vay của ngân hàng. Cũng như nhiều bà con quanh đây, khơng cĩ tài sản thế chấp cũng được ngân hàng xem xét cho vay bằng hình thức tín chấp, cho nên người nghèo cũng nuơi tơm được. Nhiều người như em đã đổi đời”.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)