KhƠNG COøN hỘ ĐĨi Nhờ ChuYỂN ĐỔi Cơ Cấu CaÂY tRỒNG,

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 138 - 141)

IV. KỸ THUẬT NUƠI NHÍM LẤY THỊT

KhƠNG COøN hỘ ĐĨi Nhờ ChuYỂN ĐỔi Cơ Cấu CaÂY tRỒNG,

ChuYỂN ĐỔi Cơ Cấu CaÂY tRỒNG,

VaÄt NuƠi

Bạn đọc cĩ thể khơng ngạc nhiên khi người viết bài này thơng báo, ở Phương Trạch (Vĩnh Ngọc, Đơng Anh) mấy năm gần đây khá sầm uất. Nhưng để được cơng nhận “khơng cịn hộ đĩi” đâu cĩ đơn giản.

Khi chúng tơi đề cập đến vấn đề này, anh Nguyễn Đình Tuyên, trưởng ban kinh tế của

thơn cho biết: cả thơn cĩ 135 ha canh tác, trong đĩ 100 ha thâm canh lúa, cịn lại trồng hoa màu. Mấy năm gần đây, được sự giúp đỡ của các ngành chức năng, phịng nơng nghiệp huyện, đặc biệt Trung tâm khuyến nơng Thành phố, Phương Trạch đã mạnh dạn đổi mới cơ cấu giống cây trồng cho phù hợp với các chân ruộng. Hiện nay tồn thơn chủ yếu được cấy bằng giống CR203, C70 nguyên chủng, được tập huấn kỹ thuật chu đáo bằng cách gieo trồng, chăm sĩc, phịng trừ bệnh dịch tổng hợp nên năng suất khá cao, thường đạt 150 - 180kg/sào, tăng 15 - 20% so với khi dùng các loại giống cũ như mộc tuyền, bao thai hồng.

Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng Phương Trạch cịn mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Tồn thơn cĩ 9 ha ở vùng trũng “chiêm khê, mùa thối”, năng suất lúa rất thấp, chỉ đạt 60 - 80kg/sào. Lãnh đạo thơn đã quyết định đầu tư cải tạo thành ao cho xã viên đấu thầu thả cá, với 9 hộ được thuê, hằng năm phải nộp sản phẩm cho Hợp tác xã giá trị là 100kg thĩc/sào, nhưng trên thực tế các gia đình đấu thầu thường đạt 180 - 200kg quy thĩc/sào. Ngồi ra Phương Trạch cịn chuyển 10ha trước kia trồng ngơ sang trồng dâu nuơi tằm và sau mỗi vụ thu hoạch tính bình quân đạt 200 - 250kg/sào quy thĩc.

Bằng cách làm đĩ, tổng sản lượng lương thực quy thĩc hằng năm của Phương Trạch thường đạt 2.300 tấn. Bình quân lương thực 49kg/người/năm.

Ngồi việc thâm canh cây lương thực, Phương Trạch cũng phát triển chăn nuơi gia súc gia cầm. Đàn lợn, gà cơng nghiệp tăng nhanh. Đặc biệt là việc phát triển nuơi bị sữa - đây là một nghề khá mới, nhưng đến nay Phương Trạch đã cĩ tới 11 gia đình nuơi 17 con bị sữa, bình quân mỗi ngày cung cấp cho nội thành 70 - 100kg sữa tươi (vào thời gian đàn bị cho khai thác sữa). Hơn thế nữa ở các gia đình đều cải tạo vườn tạp thành mơ hình VAC khép kín nuơi trồng các loại thuỷ đặc sản cĩ năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cao.

Sản xuất phát triển, ngành nghề mở rộng, người dân đã cĩ thu nhập khá. Đời sống ổn định và từng bước thực sự được cải thiện. Đến nay tồn thơn khơng cĩ hộ đĩi, chỉ cịn hộ nghèo do đơng con, thiếu kinh nghiệm và thiếu vốn để sản xuất. Phương Trạch đã cĩ biện pháp giúp đỡ, phân tích cho họ thấy rõ được tác hại của việc sinh đẻ khơng cĩ kế hoạch, đồng thời vận động bà con cho vay vốn, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, tạo ngành nghề... Cĩ bát ăn, bát để, Phương Trạch vận động nhân dân thực hiện cĩ hiệu quả nghĩa vụ thuế với Nhà nước, đĩng thuỷ lợi phí sịng phẳng cùng các dịch vụ khác, khơng để dây dưa tồn đọng từ vụ này sang vụ khác và tham gia đĩng gĩp xây dựng các cơng trình phúc lợi cộng đồng theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Từ năm 1994 đến nay, Phương Trạch

xây dựng kênh rạch nội đồng với 83.000 m, vừa tiết kiệm nước, vừa tiết kiệm được 12.000m2 đất để sản xuất và mở rộng mặt đường giao thơng nội đồng. Mới đây Phương Trạch đã đưa vào sử dụng trường mầm non 2 tầng rộng 300m2, thu hút 200 cháu đến trường, 600m2

trường tiểu học cấp 1, xố bỏ tình trạng học 2 ca. Xây dựng một nhà văn hố cĩ diện tích 150m2 mái bằng. Nghĩa trang của thơn được tu sửa khang trang. Ngồi ra nơi đây cịn nâng cấp trạm biến thế điện từ 100 kVA lên 250 kVA nên phục vụ khá thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt. Khơng những thế, tồn bộ đường chính của thơn cĩ tổng chiều dài là 7km đều được rải, đá xen lẫn đất cĩ độ keo dính và cĩ hệ thống thốt nước, đáp ứng nhu cầu đi lại thuận lợi của nhân dân. Mới đây thơn tơn tạo lại chùa Long Hưng để những ngày lễ tết bà con đến đây ơn lại những truyền thống tốt đẹp của thơn. Một vấn đề khơng thể khơng đề cập đến ở đây là Phương Trạch rất chu đáo đối với các gia đình thuộc đối tượng chính sách xã hội. Hầu hết số hộ này đều được chia ruộng khốn gần, ruộng tốt, được miễn giảm các loại thuế và dịch vụ khác. Phương Trạch đã tặng trên 80 sổ tiết kiệm, mỗi sổ trị giá từ 200.000 đến 300.000đ cho các gia đình cĩ cơng với cách mạng.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)