Cơ cấu đàn bị và tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 122 - 126)

IV. KỸ THUẬT NUƠI NHÍM LẤY THỊT

1. Cơ cấu đàn bị và tổ chức sản xuất

Hiện nay gia đình tơi cĩ 34 con, trong đĩ bị khốn 28 con, bị riêng của gia đình 6 con. Cơ cấu đàn bị cĩ 50% bị cái sinh sản, trong đĩ 30% bị vắt sữa thường xuyên, 50% bê, bị tơ lỡ.

Bảng 1: Cơ cấu đàn bị và tổ chức sản xuất

Hạng mục Bị khốn Bị riêng Tổng số Cái sinh sản

Trong đĩ: Cái vắt sữa Cái tơ Cái tơ Cái bê Bị đực 15 10 5 4 2 2 1 1 2 1 2 16 11 7 5 4 2 Tổng cộng 28 6 34

Với một đàn bị trên 80 con, gia đình chúng tơi chỉ cĩ 2 vợ chồng và một con nhỏ dưới 5 tuổi. Vậy, làm thế nào đây để chăn nuơi tốt đàn bị và cĩ thu nhập cho gia đình? Vợ chồng tơi đã bàn bạc kỹ, sau nhiều đêm trăn trở, suy nghĩ tơi quyết tâm nhận nuơi khốn một đàn bị. Bản thân tơi là một kỹ sư chăn nuơi thú y, cơng tác kỹ thuật, thú y tại Trung tâm nghiên cứu bị và đồng cỏ Ba Vì đã giúp tơi cĩ được một số kinh nghiệm về kỹ thuật, cũng như cơng tác quản lý trong chăn nuơi và thú y. Mặt khác, do nắm được cơ chế mới của Nhà nước, lại được lãnh đạo Trung tâm khuyến khích và động viên giúp đỡ, tơi đã làm được một số việc để nuơi từ 10 - 20 con, nay là trên 30 con, bị, bê sữa. Gia đình tơi đã cĩ đất, làm một căn nhà 2 tầng, mua sắm các phương tiện khác: xe máy và một số tiện nghi khác như tivi, tủ lạnh, bàn ghế.... đều nhờ vào chăn nuơi bị sữa.

Để làm tốt cơng tác chăm sĩc nuơi dưỡng đàn bị và trồng cây thức ăn xanh, gia đình tơi đã thuê thêm 3 lao động làm thường xuyên. Ngồi ra những lúc thời vụ, thuê nhiều lao động để trồng, chăm sĩc và thu cắt cây làm thức ăn xanh cho bị.

Thành quả này cĩ sự hỗ trợ lớn của Trung tâm, như cho gia đình mượn chuồng nuơi bị và cấp thức ăn khơ vào mùa đơng. Trung tâm cấp 1500m2 đất/1 con bê, bị. Chúng tơi đã trồng cỏ voi, ngơ cây, lạc, sắn và mua thêm rơm khơ, cũng như nhận một số lượng cỏ khơ vào mùa đơng để

đàn bị lúc nào cũng đủ thức ăn. Đặc biệt việc cho bị ăn thêm bã bia đã tăng thêm sức sản xuất sữa của con giống. Nhờ cĩ hiểu biết về khoa học kỹ thuật, gia đình tơi đã bố trí một khẩu phần ăn hợp lý và đủ dinh dưỡng cho đàn bị, bê (xem Bảng 2) nên đã cho kết quả tốt cả về tăng trọng, về năng suất và chất lượng sữa, về chất lượng con giống khi bán ra thị trường.

Bảng 2: Khẩu phần ăn cho bê, bị hằng ngày

Mùa hè Mùa đơng Cỏ

xanh biaBã Tinh H.H Đơnvị xanhCỏ Tinh H.H biaBã khơCỏ quảCủ Đơn vị Bị vắt sữa 45 6 - 8 3 9,8 30 3 6 - 8 1 4 - 6 9,8 Bị chửa đẻ 40 3 - 5 1,5 7,5 20 1,5 3 - 4 2 3 7,4 Bị tơ cạn 35 3 - 4 1 6,2 20 1 3 3 3 6,2 Bị lỡ 24 2 0,8 4,2 15 0,8 2 2 2 4,2 Bê 0 - 6 tháng 8 1 0,5 1,7 5 0,5 1 0,5 1,75 (1 bê 4 tháng tuổi bú sữa: 450 - 500kg sữa) =>0,5 đơn vị/con ngày => Bê 0 - 6 tháng = 2,2 đơn vị/con ngày.

- Với khẩu phần trên, tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần chỉ chiếm 30 - 35%. Như vậy, chủ yếu chúng tơi sử dụng thức ăn thơ xanh mà vẫn đủ dinh dưỡng cho bê, bị. Do đĩ, gĩp phần giảm giá thành, giảm chi phí, tăng thêm thu nhập.

Tiêu chuẩn bình quân 1 con 1 ngày đêm: - Bê 0 - 6 tháng 2,2 - 2,25 ĐV - 7 - 18 tháng 4,0 - 4,5 ĐV - Tơ, cạn tháng 6,0 - 6,3 ĐV

Khẩu phần ăn của bê, bị sữa cịn bổ sung thêm khống và premix nên bị, bê tăng trọng cao (300 - 500 g/con ngày), năng suất sữa bình quân từ 9 - 9,5kg/ngày. Đặc biệt đã cĩ nhiều con cho trên 3.000kg sữa/chu kỳ. Riêng bị số 029264 những ngày cao nhất đạt 21 - 22kg sữa/ngày, sản lượng sữa lứa đạt 4.566 kg.

Bảng 3: Một số tính năng sản xuất của đàn bị nuơi khốn Năm Chỉ tiêu ĐVT 1993 1994 1995 Khoảng cách lứa đẻ n Số ngày vắt sữa P sơ sinh P 6 tháng P 12 tháng P đẻ lứa 1 P trưởng thành

Bình quân năng suất sữa

Ngày Con Ngày Kg Kg Kg Kg Kg Kg/con ngày 436 12 317 24,8 107 175 331 386 8,5 428 20 314 25 112 183 337 393 8,7 410 34 308 25,4 118 182 342 397 9,2

Để đạt được kết quả trên, gia đình tơi đã bố trí luân canh trong việc trồng và sản xuất cây thức ăn một cách hợp lý. Trồng thâm canh cỏ voi (sau mỗi lần thu cắt dùng phân bỏ và nước phân chuồng để tưới, bĩn cho cỏ), trồng xen canh lạc, sắn và trồng ngơ theo thời vụ. Ngồi ra, gia đình cịn mua thêm cỏ khơ, rơm khơ dự trữ cho mùa đơng. Nhờ vậy, lúc nào bị cũng được ăn đủ về lượng và bảo đảm cả về chất. Đối với những con bị cao sản (cho sữa cao) gia đình tơi đã hỗn hợp thức ăn với 45% ngơ nghiền, 20% bột sắn, 15%

thĩc nghiền và 8% bột cá mặn loại một, 7% bột đậu tương, 2% khống, 2% muối và 1% premix.

Đối với bị vắt sữa, chúng tơi điều chỉnh thức ăn theo khả năng cho sữa của con giống. Nhờ vậy năng suất sữa của đàn bị khốn đã đạt được kết quả cao.

Kỹ thuật cho ăn: cho ăn nhiều lần trong ngày,

để bảo đảm bị ăn hết khẩu phần. Thỉnh thoảng thay đổi mĩn ăn cho bị.

Kỹ thuật vắt sữa và vệ sinh cũng gĩp phần

làm cho bị cho sữa cao. Vào mùa hè thường được tắm chải 2 lần/ngày. Trước khi vắt sữa, bị thường được tác động bầu vú, lau rửa sạch sẽ, vắt sữa đúng giờ, vắt sữa đều tay, tạo ra sự xuống sữa đều và cũng làm tăng thêm sản lượng sữa.

Nhờ vậy bị, bê ở hộ chúng tơi luơn béo, khoẻ, lơng da bĩng mượt, ít ốm đau, khoẻ mạnh vừa dễ bán giống, vừa bán được đắt hơn.

Trong 3 năm Trung tâm đã bán 8 con bị vắt sữa mà gia đình tơi đã nuơi khốn, con thấp nhất 6 triệu đồng, cao nhất 12,5 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm thoát nghèo từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)