Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nha đƣợc thành lập theo Quyết định số 3440/QĐ-UBND ngày 11/11/2002 của UBND tỉnh Sơn nằm trên địa bàn 2 huyện Mộc Châu và huyện Vân Hồ[22].
Với hệ sinh thái đặc trƣng của vùng núi Tây Bắc trong đó diện tích đất có rừng 16.023 ha chiếm 88% diện tích của Khu bảo tồn; có vị trí chiến lƣợc quan trọng của vùng Tây bắc nói chung và của tỉnh Sơn La nói riêng, với những nét đặc thù về tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh thái, nằm hoàn toàn trong vành đai Nhiệt đới và đây cũng chính là nơi hội tụ của các luồng thực vật, động vật phong phú về thành phần loài và đa dạng thực vật rừng.
Tuy nhiên hiện nay chất lƣợng và trữ lƣợng rừng tại KBTTN chƣa đƣợc cao, mặc dù đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt nhƣng rừng ở đây luôn chịu nguy cơ tác động của con ngƣời, do đời sống ngƣời dân nơi đây còn thấp, tỷ lệ dân cƣ sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng cao. Hàng năm, Hạt Kiểm lâm KBT đã xử lý hàng chục khối gỗ từ nhóm II đến nhóm V bị khai thác, săn bắt động vật hoang dã vẫn còn vận chuyển tiêu thụ trên địa bàn.
Mặc dù đã có chƣơng trình tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phƣơng nhƣng chất lƣợng chƣa cao, nội dung cũng nhƣ phƣơng tiện còn chƣa đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức. Các hình thức tun truyền đang có tại địa phƣơng là các biển cấm chặt phá rừng, biển tuyên truyền bảo vệ rừng, tuyên truyền giáo dục kết hợp các hội nghị xă, bản, đài TT-TH huyện phát sóng các bản tin về bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng. Tuy nhiên, đối với học sinh thì tuyên truyền và giáo dục mới chỉ kết hợp với các bài giảng trên lớp, chƣa có chƣơng trình nào xây dựng để trao đổi trực tiếp về vấn đề này.
KBTTN Xuân Nha từ khi thành lập đến nay chƣa có một nghiên cứu nào đi sâu về tác động của ngƣời dân tới TNR của Khu bảo tồn. Một số nghiên cứu mới điều tra, giám sát các loài chỉ đề cập đến giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học.Vì vậy, việc tiến hành thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá nhận thức và thái độ của ngƣời dân, qua đó đề xuất các mơ hình, chƣơng trình tuyên truyền, giáo dục bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả hơn làm cơ sở cho quản lý bền vững tài nguyên rừng ở KBT.
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU