3.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư
Khu bảo tồn Xuân Nha nằm trên địa bàn 04 xã, với tổng số 4.573 hộ, 19.468 khẩu, trong đó Nam 9.733 ngƣời, Nữ 9.735 ngƣời, số ngƣời trong độ tuổi lao động là 11.702 ngƣời.
Mật độ dân số trung bình 48 ngƣời/km2, tỷ lệ hộ nghèo 34,3 %.
Xã có tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhất là xã Chiềng Xuân với 58,2 %. Xã có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là xã Chiềng Sơn với 8,8 %.
Bảng 3.1: Tình hình dân số các xã trong vùng Khu bảo tồn
TT Tên xã Số hộ Số khẩu MĐDS Ng/km2 Số hộ nghèo Tổng Nam Nữ Số LĐ Hộ % 1 Tân Xuân 905 4.348 2.127 2.221 2.926 30 505 55,8 2 Xuân Nha 936 3.986 2.106 1.880 2.592 42 530 56,6 3 Chiềng Xuân 593 2.942 1.396 1.546 1.982 34 345 58,2 4 Chiềng Sơn 2.139 8.192 4.104 4.088 4.202 83 190 8,8 Tổng số 4.573 19.468 9.733 9.735 11.702 48 1.570 34,3
3.2.2. Kinh tế và đời sống
3.2.2.1. Sản xuất nông nghiệp
Trong khu vực nói chung và vùng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha nói riêng, ngƣời dân tộc Thái và dân tộc Mƣờng có canh tác lúa nƣớc ở các khu vực thấp gần giống nhƣ ngƣời dân tộc Kinh, đã ổn định. Còn dân tộc Mơng ở trên cao, họ có kinh nghiệm tạo ra các ruộng bậc thang theo đƣờng bình độ ven núi có giá trị lớn đối với cuộc sống hàng ngày của họ, song chủ yếu vẫn là phát nƣơng làm rẫy và chăn ni gia súc là chính.
Bảng 3.2: Tình hình sản xuất nơng nghiệp 4 xã trong Khu bảo tồn
TT Lĩnh vực thống kê ĐVT Tân Xuân Xuân Nha Chiềng Xuân Chiềng Sơn A TRỒNG TRỌT 1 Tổng diện tích gieo trồng Ha 1.010 1.867 1.365 2.444
Cây lƣơng thực có hạt (ngơ, lúa)
Ha 740 787 1.273 1.802
Cây công nghiệp Ha 5 884 32 290
Cây ăn quả Ha 15 12 10 125
Cây sắn Ha 100 83 30 89
Cây dong riềng, cây khác Ha 150 101 20 138
2 Sản lƣợng lƣơng thực có hạt 3.725 2.663 5.850 11.374 Thóc Tấn 1.052 498 492 1.488 Ngô Tấn 2.673 2.165 5.358 9.886 B CHĂN NUÔI 1 Đàn gia súc, gia cầm 26.899 24.051 18.118 54.982 Đàn trâu Con 1.054 980 1.134 1.393 Đàn bò Con 1.779 1.862 917 1.338 Đàn ngựa Con 45 54 25 75 Đàn dê Con 473 310 69 796
Đàn lợn trên 2 tháng tuổi Con 3.005 2.046 1.469 3.921
Những năm gần đây sản xuất nông nghiệp của các xã trong Khu bảo tồn đã đạt mức tăng trƣởng khá, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đƣợc chuyển dịch đúng hƣớng từ đó tạo sự chuyển biến rõ nét nhƣ: đẩy mạnh phát triển cây trồng vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, các giống mới có năng suất cao đƣợc đƣa vào sản xuất nhƣ ngô, lúa... ngồi cây nơng nghiệp ra còn trồng cây ăn quả (Mận hậu, Nhãn, Bơ, Xồi, Bƣởi, Chuối), và cây cơng nghiệp nhƣ Chè, Cao su, Bông…
Ngồi cây trồng nơng nghiệp ra cịn phải kể đến chăn ni vì chăn ni ở các xã hiện nay khá phát triển mang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình. Các loại vật nuôi rất đa dạng gồm: Trâu, Bị, Ngựa, Dê, Nhím, Ong, gia cầm… các xã đã thực hiện tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, tăng cƣờng công tác kiểm tra giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo an toàn thực phẩm cho nhân dân.
3.2.2.2. Lâm nghiệp
Sản xuất lâm nghiệp của nhân dân trong vùng chủ yếu thông qua các hoạt động khốn khoanh ni, bảo vệ rừng giữa Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha với Cộng đồng các thôn bản vùng đệm trong. Hàng năm, Ban quản lý rừng đặc dụng Xuân Nha ký hợp đồng giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng khoảng 14.000 ha rừng đặc dụng cho các cộng đồng bản. Từ nguồn vốn hỗ trợ này nhân dân đã có nhiều cố gắng trong cơng tác bảo vệ diện tích rừng đặc dụng đƣợc giao.
Bên cạnh đó, nhân dân thƣờng tận thu một số lâm sản ngoài gỗ dƣới tán rừng để phục vụ cho sinh hoạt gia đình. Hiện nay, nhân dân địa phƣơng đang quan tâm và tự phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho Nhà máy chế biến ván tre ép Mộc Châu.
3.2.2.3. Đời sống và phong tục tập quán
Nếu theo chỉ tiêu phân loại hộ gia đình quốc gia thì tỷ lệ hộ nghèo đói trong khu vực cịn rất cao. Nhiều hộ dân tộc Mơng đời sống sinh hoạt rất đơn sơ và gặp nhiều khó khăn. Đồ dùng trong gia đình hầu nhƣ khơng có gì giá trị, một số hộ còn bị thiếu lƣơng thực vào lúc giáp hạt.
Trong KBTTN Xuân Nha dân tộc đông nhất là dân tộc Thái và dân tộc Mơng, ít nhất là dân tộc Khơ Mú, Puộc. Mỗi dân tộc đều có phong tục tập qn, hình thức sinh hoạt, văn hóa riêng biệt thể hiện bản sắc dân tộc của mình song về cơ bản vẫn mang bản sắc văn hóa làng bản.
Điều kiện giao thơng trong KBT khó khăn vào mùa mƣa đƣờng bị ngập, sạt lở đất đá. Vì vậy điều kiện phát triển thơng tin liên lạc trong vùng còn nhiều bất cập, các xã tuy đƣợc phủ sóng truyền hình nhƣng vào các thơn bản cịn rất hạn chế, sự giao lƣu thơng tin văn hóa của vùng này với thị trấn Mộc Châu mặc dù chỉ cách nhau hơn 30 km nhƣng trình độ có thể chậm hơn rất nhiều.
Hiện nay trong các bản làng phong tục ma chay, cƣới xin lãng phí và lạc hậu khá phổ biến nhƣ một số dân tộc ít ngƣời khi có ngƣời chết cịn lƣu giữ lại trong nhà để tế lễ 2-3 ngày, ốm đau bệnh tật không đến bệnh xá điều trị mà mời thầy mo, thầy cúng đến cúng ma chữa bệnh, tuy có giảm nhƣng vẫn cịn xuất hiện. Những tệ nạn này cần đƣợc tuyên truyền giáo dục tiến tới xóa bỏ và chỉ lƣu giữ lại những phong tục tập quán tốt đẹp, quý giá thể hiện đƣợc bản sắc dân tộc, phát triển đi tới hoàn thiện theo sự yêu cầu phát triển xã hội và cộng đồng.
3.2.3. Cơ sở hạ tầng
3.2.3.1. Giao thông
Đường liên huyện, xã: Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha có tuyến
đƣờng quốc lộ 43b chạy từ Mộc Châu qua Lóng Sập sang Lào; đƣờng từ quốc lộ 6 vào xã Xuân Nha, Tân Xuân; đƣờng từ Ủy ban nhân dân xã Chiềng Sơn
suối Quanh từ trạm Kiểm lâm Chiềng Xuân nối vào đƣờng bản Khò Hồng và các bản giáp biên giới Việt - Lào. Trong khu rừng đặc dụng Xuân Nha có nhiều đƣờng mịn đi tắt giao lƣu với các khu vực lân cận là chính.
Đường liên bản: Hệ thống đƣờng liên bản trong khu vực đã đƣợc mở
rộng, nhƣng chƣa đƣợc cứng hóa mặt đƣờng, vì vậy đi lại vẫn cịn khó khăn đặc biệt vào mùa mƣa.
3.2.3.2. Y tế, giáo dục
Hiện nay tất cả các xã đều có Trạm y tế tại trung tâm xã, các thơn bản
đều có cán bộ y tế. Tuy nhiên, trang thiết bị của các cơ sở y tế còn thiếu và nghèo nàn. Trong những năm vừa qua công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân đã đƣợc quan tâm. Cơng tác phịng chống dịch bệnh cũng đƣợc tăng cƣờng; việc kiểm tra, giám sát và khống chế các dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng cho trẻ em trong độ tuổi đạt 100%. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng ngày càng giảm. Trẻ em dƣới 6 tuổi đều đƣợc khám chữa bệnh và các đối tƣợng theo Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính về phủ khám, chữa bệnh cho ngƣời nghèo. Hàng năm thực hiện tuyên truyền, khuyến cáo phòng chống dịch chân tay miệng ở trẻ em tới các bản, tiểu khu, các nhà trƣờng; tăng cƣờng công tác kiểm tra vệ sinh mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm. Đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình.
Cơng tác giáo dục ngày càng đƣợc chính quyền và nhân dân các xã trong khu bảo tồn quan tâm, chất lƣợng hiệu quả giáo dục ngày càng đƣợc nâng lên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học đƣợc tăng cƣờng, đội ngũ giáo viên liên tục đƣợc bổ sung. Các xã đều có trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở, phòng học nhà cấp III và cấp IV. Tỷ lệ học sinh tới trƣờng đạt 100%. Tỷ lệ ngƣời mù chữ trong khu vực đã giảm, chỉ còn 1,18%.