Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 37 - 42)

3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha nằm trên địa giới hành chính 4 xã: Tân Xuân, Xuân Nha, Chiềng Xuân (huyện Vân Hồ), xã Chiềng Sơn (huyện Mộc Châu), cách thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu 30 km về phía Tây Nam.

Khu bảo tồn có tọa độ địa lý là: 200

34’ đến 200 54’ Vĩ độ Bắc; 1040 28’ đến 1040 50’ Kinh độ Đông. Ranh giới khu rừng đặc dụng Xuân Nha nằm tiếp giáp với 02 tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa và tiếp giáp với Nƣớc Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào [3].

Phía Bắc giáp xã Mƣờng Sang, Đông Sang (huyện Mộc Châu), xã Vân Hồ, xã Lóng Lng (huyện Vân Hồ); Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hố; Phía Đơng giáp Khu bảo tồn Hang Kia Pà Cị, tỉnh Hồ Bình; Phía Tây giáp Nƣớc CHDCND Lào [3].

3.1.2. Địa hình, địa mạo

KBTTN Xuân Nha có địa thế hiểm trở, độ dốc cao, địa hình bị chia cắt mạnh, đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pha Luông cao 1.886m. Những đặc điểm trên đã tạo nên sự đa dạng về các lồi động, thực vật và đây có thể đƣợc coi là khu vực điển hình đại diện cho những đặc thù của khu hệ động thực vật hoang dã thuộc khu vực Tây Bắc của Việt Nam.

Khu bảo tồn Xuân Nha đƣợc phân chia thành 10 kiểu địa hình sau:

- Kiểu bề mặt đỉnh san bằng bóc mịn hồn tồn:

Chiếm phần bề mặt phân thuỷ của các khối và nhánh núi với đặc điểm chung là các bề mặt hẹp, kéo dài khơng liên tục, có độ dốc nhỏ <80. Có thể

phân chia thành 2 dạng: dạng ở độ cao trung bình 900m-1.200m, và dạng ở độ cao trung bình 1.200-1.500m nhƣng cá biệt có đỉnh Pha Lng lên tới 1.886m. Cấu tạo bề mặt phổ biến là lớp vỏ phong hoá mỏng, lẫn nhiều mảnh vỡ. Q trình ngoại sinh chủ yếu rửa trơi bề mặt. Bề mặt này cần đƣợc bảo tồn nghiêm ngặt bởi đây là nơi khởi đầu của chu trình vận chuyển vật chất sống cho các hệ sinh thái ở vùng thấp hơn.

- Kiểu bề mặt núi thấp, vai bậc trước núi và đồi:

Phân bố phần đỉnh các nhánh núi, hay các vai trƣớc núi, hoặc bề mặt đỉnh của các đồi. Độ cao phân bố thƣờng ở mức 400-600m. Cấu tạo bề mặt dăm sạn, mảnh vỡ có độ dày thƣờng <0,5m. Diện tích bề mặt này có lớp đất phát triển hơn so với bề mặt san bằng bóc mịn hồn tồn, làm cho điều kiện phát triển hệ động, thực vật cải thiện hơn.

- Kiểu sườn trọng lực nhanh:

Thƣờng chiếm phần không gian sƣờn tiếp giáp với các bề mặt đỉnh. Các kiểu sƣờn này chiếm hầu hết diện tích bề mặt sƣờn của các khối núi và dải núi chính của khu vực. Kiểu địa hình này có đặc điểm độ dốc cao (thƣờng trên 25o, cá biệt lên tới 40-450), trắc diện dọc và ngang tƣơng đối thẳng. Quá trình ngoại sinh chủ đạo gây đột biến là đổ vỡ, sập lở nhƣng tần xuất xuất hiện khơng cao. Ngồi ra, q trình xói mịn trên kiểu địa hình này diễn ra rất mạnh. Vì vậy, cấu tạo bề mặt lớp phủ sƣờn thƣờng mỏng và nhiều nơi trơ lộ đá gốc. Bề mặt sƣờn trọng lực nhanh có tính lan truyền tác động rất mạnh theo chiều dọc nên những tác động tự nhiên, nhân tác tại một ví trí thƣờng gây ảnh hƣởng khá lớn tới các tiểu khu sinh thái ở phần thấp.

- Kiểu sườn trọng lực chậm:

Chủ yếu chiếm phần thấp của các khối núi, dải núi chính hoặc các nhánh núi. Độ dốc sƣờn trung bình 15-250, trắc diện dọc thƣờng phân bậc, quá trình ngoại sinh chủ đạo trƣợt trơi, trƣợt lở và xói mịn nhƣng diễn ra tốc

bảo năng suất sinh học của hệ thực vật ở mức cao nhất so với các kiểu địa hình khác của sƣờn, đồng thời cũng là nơi tƣơng đối thuận lợi làm nơi cƣ ngụ cho nhiều loài động vật.

- Kiểu sườn bóc mịn tổng hợp:

Các bề mặt có độ dốc trung bình 8-150, trắc diện dọc phân bậc, trắc diện ngang lồi lõm, bị cắt xẻ. Kiểu địa hình này tạo sự đa dạng về sinh cảnh.

- Kiểu sườn rửa trôi bề mặt:

Độ dốc nhỏ (thƣờng dƣới 80), ít bị chia cắt, tầng đất phát triển khá (khoảng 1m), có khả năng tạo sinh khối lớn, vịng tuần hồn nhanh.

- Kiểu sườn tích tụ và vạt tích tụ lũ tích:

Diện phân bố nhỏ, thƣờng ở phần thấp của địa hình, ven các sơng suối. Địa hình có độ dốc nhỏ, thƣờng 3-80, đôi nơi lên tới 150. Cấu tạo bề mặt thƣờng hỗn độn: tảng, cuội, sỏi sạn, đến cát, sét. Quá trình ngoại sinh chủ đạo là tích tụ sƣờn tích, lũ tích. Tuy vậy, q trình này khơng ổn định và xen kẽ với những thời kỳ phá huỷ mạnh địa hình do động lực dịng chảy. Kiểu địa hình này có độ ẩm cao, khá thuận lợi cho phát triển thực vật, đồng thời là nơi cƣ ngụ cho các động vật có thiên hƣớng ƣa nƣớc. Mặc dầu vậy, luôn cần xem xét đến thuộc tính có khả năng biến động mạnh của kiểu địa hình này trong tổ chức lãnh thổ.

- Kiểu đáy máng trũng xâm thực:

Là phần đáy trũng thấp của các dịng chảy phần thƣợng lƣu. Đặc điểm chính của kiểu địa hình là trắc diện ngang dạng chữ V hẹp, trắc diện dọc tƣơng đối thẳng và thƣờng cắt vào đá gốc. Kiểu địa hình là nơi duy trì độ ẩm tƣơng đối cao so với các kiểu địa hình kế cận, đồng thời với xu hƣớng tích tụ tƣơng đối chất dinh dƣỡng trong đất làm cho hệ thực vật ở đây có tiềm năng phát triển phong phú hơn so với lân cận. Mặt nƣớc ở đây tuy đã duy trì tƣơng đối thƣờng xuyên, nhƣng diện tích nhỏ, động lực dòng chảy khá mạnh, chỉ

- Kiểu đáy máng trũng xâm thực tích tụ:

Hình thái của kiểu địa hình này với trắc diện ngang vẫn giữ dạng chữ V nhƣng mở rộng hơn. Trắc diện dọc có tính phân bậc, xen kẽ giữa những đoạn tƣơng đối thẳng cắt vào đá gốc là những ổ tích tụ với vật liệu cuội, sỏi, cát. Kiểu địa hình này là nơi cung cấp khơng gian sống tƣơng đối đa dạng cho các kiểu hệ sinh thái thuỷ sinh, nhƣng cũng là nơi thƣờng xuyên bị lũ tác động.

- Kiểu địa hình karst:

Độ dốc lớn (thƣờng trên 350), lớp phủ thổ nhƣỡng mỏng, nhiều nơi trơ đá gốc. Kiểu địa hình này hình thành môi trƣờng phát triển đặc trƣng cho các hệ sinh thái núi đá vơi.

3.1.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn

3.1.3.1. Khí hậu

Khu bảo tồn nằm trong vùng khí hậu ẩm nhiệt đới, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả năm.

- Nhiệt độ: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9 có nhiệt độ trung bình 25 - 300C. Độ ẩm khơng khí trung bình 80 - 85%. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ thƣờng thấp hơn 250C. Mùa đông nhiệt độ xuống dƣới 130

C và cá biệt có khi xuống tới 3 - 50

C.

- Lượng mưa: Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.700 - 2.000mm. Mƣa to

thƣờng tập trung từ tháng 5 đến tháng 9.

- Gió: Hƣớng gió thịnh hành của Khu bảo tồn là Đông Bắc, Đông Nam.

Hàng năm, vào các tháng 4 - 6 đôi khi có gió Tây Nam khơ nóng xuất hiện hiện mỗi đợt 3 - 5 ngày với tốc độ gió 10-15 m/s, thời điểm này thƣờng trùng với mùa phát đốt nƣơng rẫy của nhân dân nên hay xảy ra cháy rừng.

- Sương mù: Sƣơng mù thƣờng xuất hiện vào tháng 1 - 2 hàng năm.

Tóm lại, khu bảo tồn là vùng núi cao của huyện Mộc Châu, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa trong năm, mùa nóng nhiệt độ cao và mƣa

nhiều, mùa đơng có nhiệt độ thấp, lạnh nhẹ và hơi khô, riêng mùa đông lại có sƣơng mù nên ít gây cản trở tới sinh trƣởng và phát triển của cây.

3.1.3.2. Thủy văn

Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha là đầu nguồn của hai lƣu vực suối lớn chảy theo hƣớng Nam đổ ra Sơng Mã, đó là lƣu vực Suối quanh trên địa phận 04 xã Chiềng Sơn, Chiềng Xuân, Xuân Nha và Tân Xuân, lƣu vực Suối con nằm chọn trong địa phận xã Tân Xuân.

Bên cạnh đó cịn có Suối sập nằm ở phía Tây khu bảo tồn chảy về Yên Châu và đổ ra Sơng Đà. Ngồi ra có nhiều suối ngầm, suối cụt, các mó nƣớc, hang nƣớc. Hệ thống suối có nƣớc quanh năm.

Do địa hình dốc nên mùa mƣa thƣờng gây ra lũ ống, lũ quét ven các suối lớn gây thiệt hại về tài sản của nhân dân.

3.1.3.3. Địa chất thổ nhưỡng

Đá mẹ trong Khu bảo tồn thuộc 3 nhóm chính:

- Đá trầm tích mà Đá vơi, Cuội, Sỏi kết là đại diện cơ bản, rộng khắp - Đá Mác ma axít với các loại đá phổ biến nhƣ Granit, Sa thạch khối, Phấn sa, Đá sét….có rải rác.

- Đá biến chất với nhiều loại khác nhau nhƣng không nhiều.

Trừ hệ thống đá vôi phân bố theo dải, còn các loại đá mẹ khác nhƣ: Đá sét, Phiến thạch sét, Phấn sa, Sa thạch thô, Cuội kết thƣờng không đại diện, chúng phân bố theo vệt, theo vùng nhỏ trên nền đá vôi cổ. Sự đa dạng về đá mẹ đã tạo ra các loại đất khác nhau, là điều kiện cho nhiều loại cây ƣa thích đất đá khác nhau phân bố trong khu vực.

Trong Khu bảo tồn thiên nhiên Xn Nha có 6 loại đất chính:

- Đất Feralit màu vàng sẫm phát triển trên đá sét hoặc biến chất, tầng đất dày, thành phần cơ giới trung bình (ở độ cao 700 - 1.700m).

- Đất Feralit màu vàng nâu phát triển trên sản phẩm đá vôi hoặc đá vôi biến chất, tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình (ở độ cao 700

- Đất Feralit màu vàng nhạt phát triển trên đá sét hoặc biến chất, tầng đất dày, thành phần cơ giới trung bình (ở độ cao 700 - 1.700m).

- Đất Feralit màu vàng nhạt hoặc vàng xám phát triển trên phiến thạch sét, phấn sa, đá cát, sa thạch, sỏi cuội kết, tầng đất dày, thành phần cơ giới trung bình hoặc nhẹ thƣờng ở vùng đồi núi thấp (ở độ cao 300 - 1.000m).

- Đất Feralit màu vàng xám biến đổi do trồng lúa, có thành phần cơ giới trung bình, phân bố quanh làng bản và trên các sƣờn núi có nguồn nƣớc.

- Đất dốc tụ chân núi, ven suối có thành phần cơ giới trung bình, nhẹ có nhiều đá lăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý, bảo vệ rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, tỉnh sơn la​ (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)