KBTTN Xuân Nha
4.2.1. Các hoạt động có sự tham gia của cộng đồng trong công tác QLBVR
Kết quả điều tra phỏng vấn ngƣời dân về công tác bảo vệ rừng của địa phƣơng đƣợc thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Các hoạt động có sự tham gia của cộng đồng KBTTN Xuân Nha
TT Hoạt động BVPTR
Số hộ đƣợc phỏng
vấn
Sự tham gia của ngƣời dân Đã tham gia Nguyện vọng
tham gia Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Xây dựng quy ƣớc BVR 150 150 100 150 100 2 Ký cam kết BVR 150 150 100 150 100 3 Tố giác đối tƣợng vi phạm các quy định hiện hành QLBVR 150
Báo tin đƣợc giữ bí mật. 4 Nhận khốn khoanh ni BVR 150 150 100 150 100 5 Nhận trồng và chăm sóc rừng 150 17 11,33 93 62 6 Tuần tra BVR 150 48 32 110 73,3 7 PCCCR 150 104 69,3 150 100 8 Tập huấn BVR, PCCCR 150 48 32 150 100
9 Đồng quản lý rừng 150 Chƣa thực hiện 112 74,6
Nhìn chung, ngƣời dân trong khu bảo tồn đã có những thay đổi trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên rừng, họ tham gia vào việc phát hiện, tố giác đối tƣợng khai thác, mua bán và vận chuyển tài nguyên rừng trái phép. Tuy nhiên mức độ tham gia của các cộng đồng dân cƣ trên địa bàn chƣa hoàn toàn tự nguyện, bởi họ chƣa coi tài nguyên thiên nhiên là của chính mình, ngƣời thân và của cộng đồng. Do đó, một bộ phận ngƣời dân trong cộng đồng
vẫn thƣờng xuyên vào rừng bẫy, bắt động vật rừng, khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Cộng đồng tham gia một số việc sau:
- Tham gia xây dựng quy ước bảo vệ rừng ở cấp độ bản:
Việc ký cam kết bảo vệ rừng của ngƣời dân đã đƣợc triển khai đối với toàn bộ 19 bản. 100% số hộ đƣợc phỏng vấn đều tham gia xây dựng quy ƣớc, ký cam kết BVR. Tuy nhiên ở một số bản vẫn chỉ là hình thức, hầu hết ngƣời dân không quan tâm đến bản cam kết này do họ khơng đƣợc hỗ trợ gì để cải thiện đời sống. Đồng thời, các luật tục truyền thống về quản lý tài nguyên rừng của ngƣời dân bản địa chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ để lồng ghép với bản cam kết.
Vai trò già làng, trƣởng bản và của một số ngƣời có uy tín trong cộng đồng chƣa đƣợc phát huy trong các hoạt động văn hố xã hội và cơng tác bảo vệ rừng nên ở các buổi họp dân để xây dựng quy ƣớc số ngƣời tham dự cũng không đầy đủ. Thêm vào đó, cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật cịn hạn chế, do đó ngƣời dân nhận thấy từ khi thành lập khu BTTN gây khó khăn cho đời sống của họ.
- Nhận trồng và chăm sóc rừng trồng:
Qua phỏng vấn, 62% các hộ gia đình có nguyện vọng nhận khoán trồng, chăm sóc, quản lý và sử dụng rừng lâu dài. 38% các hộ khơng có nguyện vọng tham gia trồng rừng.
Qua trao đổi với bộ phận kỹ thuật ban quản lý KBTTN, việc triển khai trồng rừng trên địa bàn đang cịn gặp nhiều khó khăn, với các cộng đồng mong muốn đƣợc trồng rừng thì vị trí trồng rừng khơng phù hợp với quy hoạch 3 loại rừng, hoặc nằm trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng.
Đối với các địa điểm phù hợp điều kiện trồng rừng, ban quản lý đã nhiều lần triển khai thực hiện trồng rừng. Đến này, ngƣời dân trông khu vực này khơng có nguyện vọng trồng thêm rừng, họ cho rằng việc trồng rừng làm giảm
diện tích đất canh tác, ngồi ra do kinh phí hỗ trơ trồng rừng đang còn thấp, lựa chọn lồi cây trồng rừng đặc dụng khơng phù hơp với nhu cầu của ngƣời dân.
Mặt khác, các hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm, tín dụng trong khu vực hoạt động kém hiệu quả, ngƣời dân thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức, khơng có vốn đầu tƣ trong các hoạt động sản xuất lâm nghiệp.
- Nhận khốn khoanh ni bảo vệ rừng tự nhiên:
Rừng tự nhiên đƣợc giao khoán cho cả cộng đồng bản quản lý, bảo vệ. Tiền khoán BVR đƣợc giao công khai cho ban quản lý bản sử dụng vì mục đích chung của cộng đồng bản nhƣ tu sửa đƣờng, xây nhà văn hóa, mƣa sắm trang thiết bị và chi phí tuần tra BVR, PCCCR của tổ bảo vệ rừng cấp bản, cuối năm công khai tổng kết và chia đều tiền thừa cho các hộ gia đình trong bản.
Mặc dù ngƣời dân đƣợc phép tận thu các lâm sản ngoài gỗ dƣới tán rừng. Tuy nhiên, tiền giao khốn cịn lại đƣợc chia đều cho tất cả các hộ nên trách nhiệm quản lý đối với khu rừng đƣợc giao không cao. Việc khốn khoanh ni bảo vệ rừng tự nhiên, ranh giới ngồi thực địa khơng rõ ràng, ngƣời dân khơng có chun mơn nghiệp vụ nên ngồi việc sử dụng các sản phẩm từ rừng, họ khơng có bất kỳ tác động nào để xây dựng và phát triển rừng.
- Tham gia tuần tra bảo vệ rừng
Kết quả phỏng vấn cho thấy, có 32% số ngƣời đƣợc phỏng vấn có tham gia vào cơng tác tuần tra bảo vệ rừng,. Đây đều là những thành viên trong tổ quản lý bảo vệ rừng cấp bản; 73,3 % số ngƣời phỏng vấn muốn tham gia tuần tra bảo vệ rừng, Hoạt động tuần tra rừng của tổ bảo vệ rừng đƣợc chi trả công cho các thành viên 200.000 vnđ/ ngày tuần tra. Mối tháng thƣờng tổ chức 3-4 đợt tuần tra, phần nào đã hạn chế đƣợc các hoạt động phá rừng làm nƣơng và khai thác gỗ trái pháp luật…
PCCCR là trách nhiệm cũng nhƣ nghĩa vụ của mỗi ngƣời, khi đƣợc phỏng vấn về vấn đề tham gia phòng cháy chữa cháy rừng, 69,3% số ngƣời phỏng vấn cho biết đã từng tham gia chữa cháy, 100% số ngƣời phỏng vấn cho biết, nếu có cháy rừng xẩy ra, họ đều tự nguyên tham gia chữa cháy. Điều đó nói lên đƣợc sự quan tâm của ngƣời dân với việc PCCCR. Ngƣời dân ý thức đƣợc vai trò cũng nhƣ tầm quan trọng của rừng đối với chính họ và cộng đồng.
- Tham gia tập huấn BVR, PCCCR
Tập huấn về công tác BVR, PCCCR là rất cần thiết. Ở đó ngƣời dân có thể học hỏi, bồi dƣỡng những kiến thức về rừng và công tác bảo vệ rừng. Tất cả mọi ngƣời tham gia phỏng vấn cho biết đều sẽ tham gia tập huấn về BVR và PCCCR nếu có mở lớp tập huấn tại địa phƣơng. Tuy nhiên, trao đổi với Cán bộ KBTTN Xuân Nha, do nguồn kinh phí hạn hẹn, việc mở các lớp tập huấn về BVR và PCCCR đang còn hạn chế, mới chỉ tập huấn về công tác BVR cho các ông trƣởng bản và đại diện tổ QLBVR các bản. Về diễn tập PCCCR, từ năm 2015-2018, ban quản lý KBTTN đã phối hợp với UBND huyện Vân Hồ tổ chức 02 đợt, đƣợc sự ủng hộ cao của ngƣời dân. Có thể thấy ngƣời dân rất quan tâm đến việc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng về BVR, PCCCR.
- Tố giác, ngăn chặn và tham gia cùng với lực lượng Kiểm lâm trong các đợt truy quét các hoạt động xâm hại trái phép đến rừng và ĐDSH:
Qua điều tra phỏng vấn, hầu hết các hộ không trả lời vấn đề này.Theo cán bộ kiểm lâm địa bàn, việc báo tin tố giác là vấn đề nhậy cảm, đƣợc giữ bí mật, để đảm bảo an toàn cho ngƣời báo tin, giảm mâu thuẫn thù hằn giữa ngƣời dân. Cộng đồng ngƣời dân thƣờng tham gia tố giác, ngăn chặn khi họ bắt gặp các đối tƣợng là ngƣời vùng khác, không phải anh em họ hàng đến vi phạm; Ngoài ra, cán bộ nhận tin báo thƣờng là những cán bộ công tác lâu năm trên địa bàn, có nhiều tiếp xúc với cộng đồng, đƣợc ngƣời dân tin tƣởng, với
- Tham gia đồng quản lý rừng
Các hình thức đồng quản lý rừng chƣa đƣợc triển khai trên địa bàn KBTTN Xuân Nha. Qua phỏng vấn ngƣời dân, sau khi đƣợc nghe giải thích về một số chính sách, quyền lợi khi thực hiện đồng quản lý rừng, 74,6 % số ngƣời đƣợc phỏng vấn có nguyện vọng đƣợc tham gia. Đồng quản lý rừng đặc dụng là một chính sách hiệu quả có triển vọng đối với vấn đề quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng nhằm gắn kết lợi ích và trách nhiệm của các bên có liên quan, đặc biệt là ngƣời dân địa phƣơng.
- Đánh giá mức độ tham gia của người dân xã Xuân Nha trong công tác bảo vệ rừng
Để đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu. Trong đề tài sử dụng chỉ tiêu phân loại mức độ tham gia của Holsey đƣợc phân ra thành 7 mức độ sau:
+ Mức độ 1(MD1): Tham gia có tính chất vận động: Ngƣời dân đƣợc cử đại diện nhƣng không qua bầu cử.
+ Mức độ 2 (MD2): Tham gia bị động: Ngƣời dân tham gia theo mệnh lệnh đã đƣợc thông qua nhƣng không đƣợc báo trƣớc.
+ Mức độ 3 (MD3): Tham gia qua hình thức tƣ vấn: Ngƣời dân tham gia qua trả lời câu hỏi, ý kiến một vấn đề nào đó.
+ Mức độ 4 (MD4): Tham gia vì mục tiêu hƣởng các hỗ trợ vật tƣ bên ngoài: Ngƣời dân cung cấp sức lao động thay vào đó đƣợc hỗ trợ kinh phí, vật tƣ. Sự tham gia kết thúc khi sự hỗ trợ kết thúc.
+ Mức độ 5 (MD5): Tham gia theo chức năng: Ngƣời dân tham gia qua việc thành lập các nhóm để thực hiện mục tiêu nào đó trong hoạt động bảo vệ rừng. Tuy nhiên việc thực hiện mục tiêu chính và cơ bản vẫn do cộng đồng bên ngoài quyết định.
+ Mức độ 6 (MD6): Tham gia hỗ trợ: Ngƣời dân tham gia phân tích phát triển kế hoạch hành động và củng cố các tổ chức cơ sở.
+ Mức độ 7 (MD7): Tự huy động và tự tổ chức: Ngƣời dân tham gia tự quản lý các q trình mà khơng phụ thuộc tổ chức bên ngoài.
Kết quả đánh giá mức độ tham gia của ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng đƣợc thể hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Mức độ tham gia của ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng
Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng Tỉ lệ ngƣời tham gia (%) Mức độ tham gia MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 MD7 Xây dựng quy ƣớc BVR 100 x Ký cam kết BVR 100 x Nhận khốn khoanh ni BVR 100 x Nhận trồng và chăm sóc rừng 11,33 x Tuần tra BVR 32 x PCCCR 69,3 x Tập huấn BVR, PCCCR 32 x
Từ số liệu ở bảng 4.5 cho thấy mức độ tham gia ngƣời dân vào PCCCR của địa bàn qua các hoạt động liên quan nhƣ sau:
+ Tại các bản nằm trong KBTTN Xuân Nha đều đã có quy ƣớc BVR. Trong đó 100% ngƣời dân tham gia thực hiện các quy ƣớc bảo vệ rừng, ở mức độ 7 vì họ là ngƣời trong cuộc tham gia thực hiện các quy ƣớc BVR do ngƣời dân trong bản xây dựng lên.
+ Việc khoán bảo vệ rừng đƣợc khoán cho các cộng đồng bản. 100% ngƣời dân đƣợc phỏng vấn tham gia ở mức độ 5 vì ngƣời dân đƣợc khốn bảo vệ rừng phải tự chăm sóc rừng khu vực mình đƣợc khốn nhƣng vẫn chịu sự quản lý của BQL Khu bảo tồn.
+ Việc tham gia phòng cháy chữa cháy rừng, có 69,3% ngƣời đƣợc phỏng vấn đã tham gia, hoạt động này là hoàn toàn tự nguyện tham gia, tự huy động và tổ chức lực lƣợng để phối hợp chặt chẽ với cán bộ thôn, cán bộ xã và kiểm lâm địa bàn, nên ngƣời dân tham gia là mức độ 7.
+ Qua điều tra cho thấy, tập huấn BVR, PCCCR đƣợc thực hiện ở xã do cán bộ kiểm lâm phối hợp chính quyền xã tổ chức và có 32% ngƣời đƣợc hỏi đã tham gia tập huấn nhƣng chỉ ở mức độ 1 đƣợc thực hiện ở các bản do Kiểm lâm phối hợp với chính quyền địa phƣơng tổ chức tuyên truyền tập huấn trực tiếp tại các bản. Những ngƣời tham gia này đều đƣợc cử đại diện ở mỗi thôn bản và không thông qua bầu cử.
4.2.2. Một số nhân tố ảnh hưởng tới sự tham gia của người dân dịa phương trong công tac quản lý bảo vệ rừng tại KBTTN Xuân Nha.
4.2.2.1. Những nhân tố thúc đẩy sự tham gia của người dân địa phương trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
1. Chính sách về hưởng lợi từ quản lý rừng và đất rừng của Nhà nước:
Những yếu tố xã hội có ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài nguyên quan trọng là chính sách sở hữu tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây các chính sách giao khốn rừng và đất lâm nghiệp đã tạo ra động lực mạnh mẽ, giúp ngƣời dân yên tâm đầu tƣ vào sản xuất lâm nghiệp, tham gia bảo vệ phát triển rừng, hỗ trợ cho ngƣời dân về vốn, kỹ thuật,… tăng cƣờng nguồn lực để sản xuất nâng cao đời sống và dân trí, đồng thời tạo nên những liên kết giữa các gia đình trong nhóm hộ đƣợc giao đất, giao rừng, giữa nhóm hộ với chính
Quyết định 178/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, các cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020, Luật đất đai năm 2013, Luật Lâm nghiệp năm 2017, Nghị định 156/2018/NĐ-CP của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp... Đây là căn cứ pháp lý quan trọng để cộng đồng xây dựng những luật lệ nhằm liên kết các thành viên bảo vệ quyền lợi quan trọng trong quản lý tài nguyên rừng và đất đai, đấu tranh chống lại những hành vi phá hoại tài nguyên, sử dụng lãng phí tài ngun.
Hình 4.9. Ngƣời dân trong KBTTN đƣợc hỗ trợ cây ăn quả theo chính sách đầu tƣ phát triển rừng đặc dụng
Theo kết quả thống kê, Khu BTTN Xuân Nha có nhiều cây thuốc, trong đó một số lồi là đối tƣợng bị săn lùng khai thác nhƣ: Sa nhân, Cốt toái bổ, Hà thủ ô đỏ, Bổ béo đen, Đẳng sâm, Lan kim tuyến, Lá khơi, Hồng tinh, Bình vơi, Ba gạc lá vịng và một số lồi nấm… một số lồi cây thuốc có giá trị kinh tế khá cao nhƣ Lan kim tuyến đƣợc mua với giá 800.000 - 1.000.000đ/kg tƣơi, Nấm linh chi giá 325.000đ/kg tƣơi, Sa nhân 350.000đ/kg… nên đã thu hút ngƣời dân tham gia vào việc tìm kiếm cây thuốc. Hiện nay các lồi cây thuốc này do bị khai thác quá mức đã ngày càng trở nên khan hiếm.Tuy nhiên, có thể thấy đƣợc tiềm năng phát triển cây dƣợc liệu của khu vực.
Điều kiện lập địa của khu vực rất thích hợp trồng các loại cây Mây, Song, Luồng, Vầu, các lồi cây họ tre nứa...Vì thế, phát triển các sản phẩm nhƣ đan lát tre nứa, làm măng khơ, măng chua rất thích hợp.
Theo kết quả điều tra tại tại khu vực, đối với đan lát các loại sàng, thúng,nia, 1 hộ gia đinh hàng năm hàng năm có thể sản xuất khoảng 500 sản phẩm và bán tại địa phƣơng hoặc xuất sang Lào với giá từ 200.000đ - 220.000đ/cái, mang lại thu nhập bình quân hàng năm cho gia đình khoảng 90 triệu đồng, chƣa kể chi phí mua nguyên vật liệu.
Măng là một loại hàng hóa mang lại thu nhập đáng kể cho ngƣời dân trong KBT, ngƣời dân lấy măng từ tháng 6-8 hàng năm. Vào đầu vụ măng 90% ngƣời dân đi khai thác trung bình mỗi ngƣời khai thác đƣợc khoảng 30kg/ngày, một phần rất nhỏ để ăn, cịn lại là bán tƣơi và chế biến Măng khơ bán.
Hình 4.11 Lị sấy măng ở xã Tân Xn
Sản xuất hàng hóa phát triển là một trong những yếu tố quan trọng nhất