3.3.1. Thuận lợi
Với điều kiện thuận lợi của KBTTN là có tổng diện tích đất tự nhiên lớn. Diện tích đất lâm nghiệp nhiều, các loại rừng phong phú, nguồn nƣớc mặt tƣơng đối dồi dào nên xã có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế Nông - Lâm nghiệp. Ngồi ra, hiện nay do chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc cho ngƣời dân đã đƣa các giống lúa, ngơ... có năng suất cao vào sản xuất từ đó năng suất nơng nghiệp ngày càng đƣợc cải thiện, sản lƣợng năm sau cao hơn năm trƣớc.
Điều kiện tự nhiên của khu vực thuận lợi cho việc khôi phục, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học nói chung và đa dạng lồi nói riêng của hệ sinh thái rừng tự nhiên.
3.3.2. Khó khăn
Các xã nằm trong khu bảo tồn thuộc các xã vùng sâu - vùng xa, nên điều kiện kinh tế - xã hội nhìn chung cịn nhiều khó khăn. Trong khu vực chủ yếu có 4 dân tộc sinh sống là: Mông, Mƣờng, Thái, Kinh trong đó dân tộc Thái chiếm số lƣợng nhiều nhất. Sự phân bố dân cƣ khơng đều, ngƣời Mơng thì sống trên núi cao, ngƣời Mƣờng, Thái, Kinh sống ở vùng thấp, ven đƣờng, sông suối thuận lợi cho việc canh tác lúa nƣớc. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 34,3% số hộ gia đình trong tồn khu. Ngƣời dân sống ở đây chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, dựa vào rừng, phụ thuộc vào tài nguyên rừng. Sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là làm nƣơng rẫy, diện tích đất canh tác rộng nhƣng độ dốc lớn, cùng với quá trình phá rừng làm nƣơng diễn ra từ lâu nên lớp đất đã bị rửa trôi mạnh mẽ nên việc canh tác hết sức khó khăn, hiệu quả thấp.
Mặt khác, trình độ dân trí khơng cao, chất lƣợng lao động thấp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Đa số các hộ gia đình vẫn canh tác theo lối truyền thống, nặng về khai thác bóc lột tài nguyên đất, tài
rừng, chƣa chủ động xây dựng rừng. Đây là yếu tố bất lợi trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, môi trƣờng sinh thái hiện tại và sau này.
Địa bàn rộng, địa hình phức tạp, các cụm dân cƣ sống rải rác, nhiều bản sống ở nơi cao, xa. Đó là những điều kiện bất lợi cho việc đầu tƣ xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng cũng nhƣ giao thông, thủy lợi, điện nƣớc, y tế, giáo dục cịn nhiều hạn chế, đó cũng là điều kiện bất lợi cho việc bảo vệ rừng, tuyên truyền ngƣời dân tham gia vào bảo vệ rừng tại địa bàn KBTTN Xuân Nha.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN