4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng địa
4.4.4. Những giải pháp về khoa học công nghệ
- Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nguyên liệu nhƣ: bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm hạn chế việc khai thác gỗ làm củi.
- Bổ sung lực lƣợng cán bộ có chuyên môn xuống các bản trực tiếp tham gia, hƣớng dẫn, chỉ đạo các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng cho ngƣời dân.
- Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm từ cấp thôn nhằm tạo điều kiện nhanh chóng và dễ dàng cho ngƣời dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật.
- Phổ biến kiến thức bản địa kết hợp với kiến thức hiện đại trong hoạt động canh tác nông lâm nghiệp.
- Xây dựng biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của hệ thống canh tác nông lâm nghiệp. Cụ thể là thực hiện các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng; phịng trừ sâu bệnh; xây dựng các cơng trình thuỷ lợi phục vụ tƣới tiêu cho sản xuất nơng lâm nghiệp; chuyển đổi diện tích đất ruộng một vụ thành diện tích cây cơng nghiệp, cây dƣợc liệu và cây ăn quả,… sử dụng hiệu quả đất vƣờn tạp theo những mơ hình canh tác bền vững trên đất dốc; tăng
cho ngƣời dân trên cơ sở vừa trồng rừng gỗ nguyên liệu vừa trồng rừng gỗ lớn có giá trị kinh tế
4.4.4.1. Chuyển giao cơng nghệ, xây dựng các mơ hình trình diễn về canh tác nơng lâm nghiệp và chăn nuôi:
1. Chuyển giao khoa học công nghệ:
Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bếp đun tiết kiệm nguyên liệu nhƣ: bếp đun củi cải tiến, bếp ga sinh học nhằm giảm áp lực về nguồn nguyên liệu vào tài nguyên rừng.
Tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm từ cấp thôn nhằm tạo điều kiện nhanh chóng và dễ dàng cho ngƣời dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tài nguyên cũng nhƣ chỉ đạo sản xuất. Trang bị hệ thống máy tính tới xã và nối mạng thí nghiệm nhằm phục vụ chuyển giao cơng nghệ nhanh chóng và cập nhật, sau đó có thể nhân rộng ra các vùng lân cận.
2. Phổ biến kiến thức bản địa kết hợp với kiến thức hiện đại trong hoạt động canh tác nông lâm nghiệp:
Sự phát triển không đồng đều giữa các dân tộc ở KBTTN Xuân Nha cũng là đặc điểm cần quan tâm trong quản lý rừng cộng đồng. Có dân tộc chỉ có vài chục hộ dân, cuộc sống cịn gặp rất nhiều khó khăn. Do đó khơng thể áp dụng máy móc vào mơ hình sản xuất lâm nghiệp của dân tộc này. Tình trạng hiện nay khi phổ cập, các cán bộ khuyến nông, khuyến lâm thƣờng sử dụng kiến thức, kinh nghiệm từ sách vở mà ít chú ý khai thác kiến thức bản địa từ ngƣời dân.
Đó là nguyên nhân làm cho một số hoạt động khuyến lâm, khuyến nông chƣa hiệu quả. Tổ chức nghiên cứu phổ cập kiến thức bản địa kết hợp với kiến thức hiện đại để áp dụng vào hoạt động canh tác ở các hộ gia đình nhƣ mở các
quản lý bảo vệ rừng,… đây là một trong những yếu tố kích thích quan trọng đối với lợi ích cá nhân, thu hút ngƣời dân tham gia bảo vệ và phát triển TNR.
3. Xây dựng mơ hình chăn ni động vật hoang dã:
Xây dựng các mơ hình chăn ni động vật hoang dã vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phƣơng . Nhiều lồi thú hoang dã có giá trị kinh tế cao nhƣ: Dê, Nhím, Dúi, Thỏ, Tắc kè,… rất phù hợp gây ni ở địa phƣơng do có mơi trƣờng sống phù hợp và nguồn thức ăn dồi dào. Vì vậy, hỗ trợ nghiên cứu phát triển chăn nuôi động vật hoang dã sẽ là hƣớng đi tốt góp phần phát triển kinh tế xã hội và giảm áp lực vào tài nguyên thiên nhiên ở địa phƣơng. Phát triển chăn nuôi động vật hoang dã không chỉ giảm áp lực của cộng đồng vào tài nguyên động vật rừng ở địa phƣơng mà còn tăng cƣờng gắn kết các hộ gia đình trong quá trình sản xuất và phát triển thị trƣờng, hình thành những tổ chức cộng đồng và luật lệ cần thiết cho phổ biến kiến thức, phịng chống dịch bệnh, ổn định thị trƣờng,… qua đó phát triển đƣợc mối liên kết của ngƣời dân với cộng đồng.
4. Xây dựng biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của hệ thống canh tác nông lâm nghiệp:
Trong quá trình trao đổi, những ngƣời đƣợc phỏng vấn đã thống nhất rằng cần có các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất cây trồng trong hệ thống canh tác nông nghiệp và coi đó nhƣ một nhân tố làm giảm sức ép của cộng đồng vào tài nguyên rừng. Cụ thể là thực hiện các biện pháp thâm canh tăng năng suất cây trồng; phịng trừ sâu bệnh; xây dựng các cơng trình thuỷ lợi phục vụ tƣới tiêu cho sản xuất nơng lâm nghiệp; chuyển đổi diện tích đất ruộng một vụ thành diện tích cây cơng nghiệp, cây dƣợc liệu và cây ăn quả,… sử dụng hiệu quả đất vƣờn tạp theo những mơ hình canh tác bền vững trên đất dốc; phát triển các loài cây đa tác dụng (Trám, Luồng…) vừa cho sản phẩm
đẩy cộng đồng tham gia tích cực hơn vào phát triển rừng và các hoạt động quản lý tài nguyên nói chung.
5. Phát triển chăn nuôi và dịch vụ thú y:
Kết quả thống kê cho thấy thu nhập kinh tế từ chăn ni của ngƣời dân mặc dù có tỷ trọng lớn trong kinh tế hộ gia đình nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của nó. Cịn nhiều hộ chƣa tham gia chăn nuôi, nhiều hộ khác chăn ni ít hoặc phát triển cầm chừng. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là dịch bệnh thƣờng phát triển mạnh với các lồi gia súc, gia cầm. Có những bản gần nhƣ khơng chăn ni gà, ngay cả trâu bị cũng khơng đáng kể. Lý do là dịch bệnh đã tiêu diệt hết đàn gia súc, gia cầm mà họ chƣa thể khơi phục đƣợc vì thiếu vốn. Nên cần phải hỗ trợ các thơn hình thành các dịch vụ về giống và kỹ thuật phòng trừ bệnh gia súc, gia cầm ở địa phƣơng. Đây là yếu tố phát triển kinh tế hộ gia đình, giúp họ sử dụng tốt hơn tài nguyên đa dạng sinh học và những điều kiện tài nguyên thiên nhiên khác ở địa phƣơng. Phát triển chăn nuôi và dịch vụ thú y là yếu tố tăng cƣờng tính gắn kết cộng đồng trong bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên.
4.4.4.2. Phát triển chế biến các sản phẩm từ rừng:
Cho đến nay phần lớn các sản phẩm từ rừng đều đƣợc mua bán, trao đổi dƣới dạng các sản phẩm thơ nên giá trị thấp, thậm trí nhiều loại sản phẩm khơng có giá trị trên thị trƣờng. Vì vậy, cần hỗ trợ công nghệ chế biến lâm sản để phát triển thị trƣờng và tăng thu nhập cho ngƣời dân. Chế biến lâm sản không chỉ giúp ngƣời dân nhận thức đầy đủ hơn giá trị kinh tế của tài nguyên rừng, tích cực hơn trong quản lý bảo vệ rừng mà cịn hỗ trợ hình thành liên kết của các hộ gia đình với cộng đồng, giúp họ ổn định sản xuất, thúc đẩy định canh, định cƣ và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Những hƣớng quan trọng trong chế biến lâm sản ở khu vực nghiên cứu là chế biến dƣợc thảo, chế
hƣớng hình thành các sản phẩm hàng hố có khối lƣợng nhỏ, giá trị cao, khơng địi hỏi đầu tƣ cơ sở hạ tầng với quy mô lớn.
4.4.4.3. Phát triển công nghệ canh tác trên đất dốc:
Cần tiến hành xây dựng các mơ hình canh tác bền vững trên đất dốc, vì diện tích ruộng lúa nƣớc ở địa phƣơng chiếm tỷ lệ thấp. Thì canh tác lƣơng thực trên đất dốc là mơ hình phổ biến để bảo vệ rừng, bảo vệ đất và duy trì năng suất canh tác cần hỗ trợ việc áp dụng những công nghệ canh tác mới. Đặc biệt là cơng nghệ chống xói mịn và duy trì độ ẩm đất.
Để phát triển công nghệ canh tác trên đất dốc cần có những hoạt động nỗ lực của cộng đồng trong việc xây dựng quy ƣớc về chuyển giao kỹ thuật, kiểm tra, giám sát và hỗ trợ mọi thành viên thực hiện công nghệ canh tác, đặc biệt là việc phát triển các mơ hình nơng lâm kết hợp, góp phần tích cực trong việc đa dạng hố sản phẩm, nâng cao thu nhập, xố đói, giảm nghèo, phát huy hiệu quả quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp ở địa phƣơng.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ