4.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng địa
4.4.1. Giải pháp xây dựng cơ chế hợp tác quản lý rừng cho KBTTN Xuân
Đồng quản lý rừng đặc dụng đang đƣợc xem là một chính sách hiệu quả có triển vọng đối với vấn đề quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng nhằm gắn kết lợi ích và trách nhiệm của các bên có liên quan, đặc biệt là ngƣời dân địa phƣơng. Sự hợp tác giữa các bên tham gia là rất quan trọng đối với sự thành công của quản lý tài nguyên rừng. Qua kết quả phỏng vấn cho thấy, 76% ngƣời dân đƣợc phỏng vấn quan tâm đến cơ chế chia sẻ lợi ích cho phép
hành xây dựng thí điểm mơ hình hợp tác quản lý rừng tại bản Chiềng Hin, Chiềng Nƣa, xã Xuân Nha. Từ đó đánh giá hiệu qua mơ hình áp dụng cho toàn bộ KBT.
4.4.1.1. Đề xuất các bước tiến hành xây dựng mơ hình quản lý hợp tác rừng
Quá trình xây dựng và hình thành hình thức quản lý hợp tác rừng đến khi hồn thành đi vào hoạt động là một chu trình khép kín
Hình 4.12. Các bƣớc tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện mơ hình hợp tác quản lý rừng tại KBTTN Xuân Nha
4.4.1.2 Xây dựng thỏa thuận chia sẻ lợi ích
Việc thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích là điều bắt buộc phải làm trong Bƣớc 1. Chuẩn bị
Bƣớc 2. Đàm phán thỏa thuận quản lý và các đơn vị quản trị
Bƣớc 3. Thực hiện và rà soát thỏa thuận (Vừa học vừa làm)
- Nhóm cơng tác - Giao tiếp xã hội
- Tổ chức ngƣời bản địa và cộng đồng - Thơng nhất quy trình đàm phán - Phân tích hiện trạng - Phác thảo tầm nhìn - Chiến lƣợc
- Hỗ trợ giải quyết mâu thuẫn để đi đến THỎA THUẬN (Về kế hoạch quản lý, chia sẻ chức năng, quyền lợi, trách nhiệm nguồn lực)
- Thực hiện, đẩy mạnh và làm rõ thỏa thuận
- Nghiên cứu thực tiễn - Giám sát đánh giá
và thực thi. Khu BTTN Xuân Nha cần nghiên cứu quy chế quản lý và sử dụng bền vững một số lâm sản ngoài gỗ ở phân khu phục hồi sinh thái trình UBND tỉnh Sơn La xem xét và phê duyệt.
Về trƣớc mắt cần có cơ chế cho ngƣời dân đƣợc khai thác các lồi cây khơng làm ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học trong khu vực tại phân khu phục hồi sinh thái. Bên cạnh đó cần có sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan chức năng và cộng đồng địa phƣơng trong hoạt động này. Về lâu dài cần có các giải pháp thay thế dần về nhu cầu gỗ, củi của ngƣời dân đối với rừng và dùng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồi rừng.
Sau khi thảo luận và thống nhất chúng tôi xác định loại lâm sản đƣợc phép khai thác theo khu vực, xác định phƣơng thực khai thác hợp lý, đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyên rừng
Bảng 4.7. Đề xuất quản lý và khai thác bền vững một số loài lâm sản
Tên lâm sản
Hình thức khai thác
Địa điểm khai thác
Giải pháp quản lý và phát triển
Củi Chặt, thu lƣợm Nƣơng rẫy, rừng vùng đệm Cấm chặt cây đang sống Tre lùng, luồng… Chặt Vùng đệm, phân khu phục hồi sinh thái
Dùng dao, rựa chặt chọn những cây già, không chặt cây non, không làm ảnh hƣởng đến măng. Chặt cây phải chặt sát gốc
Măng đắng Thu lƣợm Vùng đệm, phân
khu phục hồi sinh thái
Dùng dao cắt măng non cao khoảng 20-40. Phải giữ lại 3-4 măng non đẻ làm mẹ cho tre phát triển
Mật ong Thu lƣợm Vùng đệm, phân
khu phục hồi sinh thái
Xơng khói đuổi ong để lấy mật, không đƣợc chặt cây. Khi thấy ngƣời khác có đánh dấu ở gốc cây thì khơng đƣợc lấy. Không đƣợc dùng lửa đốt ong lấy mật
Các Loại Rau
Thu hái Vùng đệm, phân
khu phục hồi
Lá Dong Thu hái Vùng đệm Phân Khu phục hồi sinh thái
Cắt lá, không đƣợc chặt cây
Cây thuốc Thú,hái Vùng đệm, phân
khu phục hồi sinh thái
Dùng dao cắt lá, thân, lƣợc vỏ, hoặc dùng cuốc đào lấy rễ tùy theo từng bộ phận cây dƣợc liệu cần thu. Khi thu hái chỉ chọn những cây già để lại cây non để gieo giống. Vun lại gốc sau khi đào lấy rễ
Lơn rừng, (và các loài động vật không thuộc danh mục quý hiếm)
Bẫy, Bắt Quanh nƣơng rẫy Dùng bẫy để săn và nghiêm cấm
săn bắt trong mùa sinh sản. Có thể săn bắt phục vụ gây nuôi, phát triển con giống theo phƣơng án đƣợc duyệt
Loài Chuột Bẫy, đào, bắt Vùng đệm Dùng tay và dụng cụ chuyên dụng bằng tre nứa để bắt Loài cá, cua, ếch Bắt bằng lƣới Vùng đệm, phân khu phục hồi sinh thái Bắt bằng các công cụ truyền thống (nị, ống trê, câu…). Tuyệt đối khơng dùng điện, chất nổ.
Xác định vùng đƣợc khai thác lâm sản chủ yếu ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh thái, còn nghiêm cấm triệt để khu bảo vệ nghiêm ngặt. Các quy định đƣợc thể chế hoá thành quy ƣớc của các cộng đồng bản.